Nội dung buổi học xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số vững mạnh
Căn cứ Mục II Chuyên đề 4 Quyết định 778/QĐ-UBDT năm 2019 quy định nội dung buổi học xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số vững mạnh bao gồm:
- Một số vấn đề chung về hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số
+ Khái niệm hệ thống chính trị
+ Cấu trúc và phương thức vận hành của hệ thống chính trị
+ Khái niệm hệ thống chính trị cơ sở
+ Đặc điểm của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay
+ Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số
- Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số
+ Những khó khăn từ điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý
+ Khó khăn, thách thức từ tình hình kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội của vùng dân tộc thiểu số đến hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở
+ Tác động từ thiết chế xã hội truyền thống của các dân tộc thiểu số
- Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số vững mạnh
+ Khái niệm xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh
+ Quan điểm của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị
+ Mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị cơ sở
+ Nội dung, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh
- Những vấn đề đặt ra từ mô hình hệ thống chính trị cơ sở và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay
+ Về mô hình tổ chức bộ máy
+ Về cơ chế vận hành
+ Vấn đề xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực chính trị
+ Sự phối hợp của hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số ở một số địa phương với hệ thống chính trị cấp huyện, tỉnh chưa chặt chẽ
+ Về phương thức hoạt động của tổ chức cơ sở Đảng và Mặt trận tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở
+ Hoạt động của bộ máy chính quyền
- Một số giải pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay
+ Đổi mới cơ sở Đảng ở vùng dân tộc thiểu số
+ Xây dựng bộ máy chính quyền cơ sở vững mạnh
+ Xây dựng Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị cơ sở
+ Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các thiết chế bên trong hệ thống chính trị cơ sở và các mối liên hệ bên ngoài của hệ thống chính trị cơ sở theo tiêu chí gắn bó, hỗ trợ, hướng vào mục tiêu phục vụ nhân dân
+ Đổi mới căn bản công tác cán bộ theo hướng xây dựng chiến lược riêng về đào tạo và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chính trị cho hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc thiểu số
- Một số bài học kinh nghiệm về xây dựng và củng cố hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số
+ Bài học kinh nghiệm về công tác lãnh đạo của Đảng ủy xã
+ Bài học kinh nghiệm về triển khai thực hiện chính sách dân tộc của Ủy ban nhân dân xã
+ Bài học kinh nghiệm về công tác vận động quần chúng nhân dân của các tổ chức đoàn thể Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh
Chúng tôi phản hồi thông tin đến bạn.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Ngày 3 2 1930 là ngày gì? Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)?
- Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
- Phương thức tuyển sinh 2025 trường Đại học Ngoại Thương?
- Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?