Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp để thực thi Hiệp định CPTPP
Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp để thực thi Hiệp định CPTPP được quy định tại Khoản 3 Điều 8 Thông tư 19/2019/TT-BCT (có hiệu lực từ 14/11/2019), cụ thể như sau:
Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp không được vượt quá 02 năm. Trong trường hợp Cơ quan điều tra kết luận rằng cần tiếp tục áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp để ngăn chặn hoặc khắc phục thiệt hại nghiêm trọng và tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh của ngành sản xuất trong nước, thời hạn áp dụng có thể kéo dài thêm tối đa 01 năm.
Trên đây là nội dung quy định về vấn đề bạn thắc mắc.
Trân trọng!
Bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp tự vệ
Xây dựng phương án yêu cầu bồi thường, trả đũa trong trường hợp thương nhân Việt Nam bị nước nhập khẩu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ
Quy định về phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam bị áp dụng biện pháp tự vệ
Các quốc gia nào được miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ đối với phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam?
Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam
Bên liên quan trong vụ việc điều tra biện pháp tự vệ chuyển tiếp, biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may
Các biện pháp tự vệ chuyển tiếp để thực thi Hiệp định CPTPP
Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp để thực thi Hiệp định CPTPP
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Mùng 4/11 âm lịch 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch? Mùng 4 tháng 11 âm 2024 là thứ mấy?
- Tốc độ tối đa đối với xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ từ 1/1/2025?
- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 của cán bộ công chức viên chức: Chốt nghỉ 09 ngày liên tiếp?
- Ở đại hội đảng viên, đảng viên đề cử đảng viên chính thức bằng hình thức nào?
- Lịch nghỉ Tết nguyên đán 2025 dài hơn 02 ngày so với năm 2024?