-
Cán bộ
-
Bổ nhiệm lại cán bộ
-
Giới thiệu cán bộ tái cử
-
Điều kiện xem xét bổ nhiệm lại cán bộ
-
Thẩm quyền bổ nhiệm lại cán bộ
-
Quy trình trình tự bổ nhiệm lại cán bộ
-
Bổ nhiệm cán bộ
-
Đánh giá cán bộ
-
Quy hoạch cán bộ
-
Luân chuyển cán bộ
-
Điều động cán bộ
-
Xử lý kỷ luật đối với cán bộ
-
Cán bộ cấp xã
-
Miễn nhiệm cán bộ
-
Nghỉ hưu đối với cán bộ
-
Lương cán bộ
-
Cán bộ xin thôi làm nhiệm vụ
-
Cán bộ xin từ chức
-
Tinh giản biên chế cán bộ
-
Công tác quản lý cán bộ
-
Biệt phái cán bộ
-
Cán bộ cấp huyện
-
Cán bộ cấp tỉnh
-
Cán bộ cấp trung ương
-
Bầu cử cán bộ
-
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ
Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo, quản lý và Kiểm sát viên
Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo, quản lý và Kiểm sát viên được quy định tại Hướng dẫn 15/HD-VKSTC thực hiện công tác tổ chức cán bộ năm 2017 do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
- Căn cứ chỉ tiêu số lượng Kiểm sát viên các ngạch đã được phân bổ cho từng cấp kiểm sát, các đơn vị thuộc VKSND tối cao, VKSND các cấp rà soát, tổng hợp số Kiểm sát viên giảm tự nhiên trong năm 2017 (nghỉ hưu, chuyển ngành, thôi việc...) để xây dựng kế hoạch bổ sung, hoàn thành trước ngày 30/4/2017; căn cứ vào Quy chế thi tuyển, cử các đối tượng đủ tiêu chuẩn, điều kiện dự thi, không hạn chế số lượng (VKSND tối cao sẽ có văn bản hướng dẫn cụ thể), đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, chọn được người đủ phẩm chất, năng lực, trình độ để bổ nhiệm vào các chức danh tư pháp. Thông qua việc thi tuyển Kiểm sát viên, tạo phong trào học hỏi, nghiên cứu, tạo động lực phấn đấu trong đội ngũ công chức, nhất là những cán bộ trẻ có năng lực; điểm thi tuyển Kiểm sát viên là một trong những cơ sở quan trọng để xem xét, đánh giá, đề nghị bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý sau này.
- Căn cứ Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyên, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, cách chức đối với công chức, viên chức trong ngành KSND (ban hành kèm theo Quyết định số 05/QĐ-VKSTC-V15 , ngày 22/12/2015 của Viện trưởng VKSND tối cao) để thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Kiểm sát viên theo đúng quy định; khắc phục tình trạng thiếu Kiểm sát viên ở VKSND 2 cấp; không bổ nhiệm lại chức vụ quản lý, chức danh tư pháp và điều chuyển làm công tác khác đối với lãnh đạo, Kiểm sát viên có vi phạm, thiếu sót đã được chấn chỉnh nhưng không khắc phục.
- Chủ động xây dựng kế hoạch kiện toàn đội ngũ lãnh đạo, quản lý VKSND các cấp, trình Ban cán sự đảng VKSND tối cao và cấp ủy địa phương cho chủ trương về nguồn nhân sự (cần nêu rõ phương án lựa chọn nguồn nhân sự cụ thể giới thiệu đưa ra lấy phiếu tín nhiệm tại Hội nghị cán bộ chủ chốt).
- Các đơn vị thuộc VKSND tối cao, VKSND cấp dưới tích cực phối hợp xây dựng nguồn đề thi tuyển các chức danh tư pháp để xây dựng bộ đề thi của ngành bảo đảm toàn diện ở các lĩnh vực công tác, phù hợp với Luật tổ chức VKSND năm 2014 và những quy định của các luật mới về tư pháp.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Thư Viện Pháp Luật
- Hủy bỏ công nhận người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc lĩnh vực bảo hiểm xã hội được thực hiện khi nào?
- Viên chức được bổ nhiệm vào chuyên ngành công tác xã hội trước 28/01/2023 có được xem là đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp không?
- Nhà đầu tư phải thông báo về thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài cho cơ quan trong thời hạn bao lâu kể từ ngày dự án đầu tư được chấp thuận?
- Trình tự tiếp nhận hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm như thế nào?
- Mẫu Giấy cam kết không có tranh chấp đất đai mới nhất năm 2023 được quy định như thế nào?