Phá hoại hàng dự trữ quốc gia xử lý thế nào?
Căn cứ Khoản 3 và Khoản 5 Điều 43 Nghị định 63/2019/NĐ-CP có hiệu lực ngày 01/9/2019 quy định
- Khoản 3: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hoàn trả hàng dự trữ quốc gia bị thiệt hại do hành vi xâm phạm, phá hoại hàng dự trữ quốc gia.
=> Như vậy, khi có hành vi phá hoại hàng dự trữ quốc gia mà mức thiệt hại gây ra xác định được là 50.000.000 đồng, thì sẽ bị phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Ngoài ra còn bị áp dụng biện pháp khắc phục là phải hoàn trả hàng bị thiệt hại.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025: Đại dương đang nóng lên bất thường hay, ý nghĩa nhất?
- 29 tháng 2 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Được sử dụng người lao động làm thêm giờ ngày 29 tháng 2 2025 âm lịch mà không bị giới hạn số giờ làm thêm khi nào?
- Tại kỳ họp thứ Tư, ngày 15/11/2022, Quốc hội khóa 15 đã thông qua văn bản nào về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk?
- Hướng dẫn thanh toán Lệ phí thi HSA 2025 mới nhất?
- Năm 2025, giấy phép lái xe hạng B1 có được chạy taxi không?