Thực hiện giám định đối với di vật cổ vật khó di chuyển
Theo Khoản 2 Điều 6 Thông tư 03/2019/TT-BVHTTDL (Có hiệu lực ngày 01/09/2019) quy định việc giám định di vật, cổ vật khó di chuyển được thực hiện như sau:
"Đối với đối tượng giám định không thể di chuyển hoặc khó di chuyển, người giám định tư pháp phải tổ chức xem xét đối tượng giám định tại nơi lưu giữ của người yêu cầu, trưng cầu. Việc tổ chức xem xét đối tượng giám định tại nơi lưu giữ của người trưng cầu, yêu cầu phải được lập thành biên bản và được lưu trong hồ sơ giám định.
Biên bản xem xét đối tượng giám định thực hiện theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này."
Trên đây là phương thức thực hiện giám định cổ vật, di vật khó di chuyển.
Trân trọng!
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Vùng Tây Nam Bộ gồm những tỉnh nào? Trụ sở Chi cục Bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam Bộ ở tỉnh thành nào?
- Từ ngày 20/11/2024, trường dự bị đại học bị đình chỉ hoạt động giáo dục khi nào?
- Hướng dẫn thủ tục đăng ký để được xác định quốc tịch Việt Nam 2024 chi tiết?
- Khi nào thì người lao động bị thu hồi tiền trợ cấp thất nghiệp?
- Sản phẩm tã (bỉm) giấy trẻ em, sử dụng một lần theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10584 : 2014 về Tã (bỉm) trẻ em?