Biện pháp áp dụng khẩn cấp của Tòa có ngăn được phá hủy tài sản đang tranh chấp của đương sự?
Theo Điều 139 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 hiệu lực của quyết định áp dụng biện pháp tạm thời có hiệu lực ngay, và Tòa án sẽ gửi quyết định áp dụng cho người có yêu cầu, người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền và Viện kiểm sát cùng cấp.
Khi nhận được quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thới thì Cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp sẽ phải thi hành quyết định này (Khoản 1 Điều 142 Bộ luật tố tụng dân sự 2015).
Theo Điều 130 Luật thi hành án hình sự 2008 quy định trong vòng 24 giờ kể từ khi nhận được quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì chấp hành viện sẽ áp dụng một số biện pháp cưỡng chế hay các các biện pháp bảo đảm để thi hành quyết định đó.
Cho nên, khi Tòa gửi quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thì cơ quan thi hành án sẽ áp dụng các biện pháp để ngăn chặn sự phá hủy của bà Thủy đối với căn nhà đang tranh chấp.
Ban biên tập phản hồi đến bạn.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Lịch âm dương tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Tỉnh Nam Định có bao nhiêu thành phố và huyện? Tỉnh Nam Định giáp tỉnh nào?
- Theo Luật An ninh mạng 2018, lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại đâu?
- Tổng hợp văn bản hướng dẫn Luật Công chứng mới nhất?
- Đối tượng nào được học trung cấp lý luận chính trị? Không có bằng cấp 3 có được học trung cấp lý luận chính trị không?