Báo cáo về xung đột lợi ích trong tham nhũng
Trước tiên, trường hợp của bạn thuộc vào trường hợp quy định tại Khoản 8 Điều 29 Nghị định 59/2019/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 15/8/2019), nên đây là 1 trường hợp có dấu hiệu của xung đột lợi ích.
Bên cạnh đó, theo Khoản 2 Điều 30 Nghị định 59/2019/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 15/8/2019) quy định trách nhiệm báo cáo khi xung đột lượi ích trong tham nhũng, cụ thể như sau:
"Người có chức vụ, quyền hạn khi được phân công công việc hoặc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ nếu biết hoặc buộc phải biết nhiệm vụ, công vụ được giao có xung đột lợi ích thì phải báo cáo bằng văn bản với người trực tiếp quản lý, sử dụng để xem xét, xử lý theo quy định."
Như vậy, theo quy định bạn phải báo cáo bằng văn bản cho người quản lý của bạn về vấn đề xung đột lợi ích này.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Gián điệp mạng là gì? Gián điệp mạng gồm những hành vi nào?
- Cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công được hiểu như thế nào?
- Ngày 1 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm? Xem lịch dương tháng 2 năm 2025?
- Trẻ em ngồi trước xe máy có bị phạt không? Lỗi chở trẻ em từ 06 tuổi trở lên ngồi trước xe máy mà gây tai nạn giao thông phạt đến 14 triệu?