Đối tượng được tập trung tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia
Khoản 2 Điều 23 Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia 2019 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2020) quy định Việc tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia tập trung vào các đối tượng sau đây:
a) Người thường xuyên uống rượu, bia;
b) Người nghiện rượu, bia;
c) Thành viên gia đình có người thường xuyên uống rượu, bia, người nghiện rượu, bia;
d) Trẻ em, học sinh, sinh viên, thanh niên, phụ nữ mang thai;
đ) Người bị ảnh hưởng bởi tác hại của rượu, bia.
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi. Để tham khảo thêm các nội dung có liên quan, bạn có thể xem thêm tại Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia 2019.
Trân trọng!
Mức xử phạt đối với người chưa đủ 18 tuổi uống rượu bia là bao nhiêu?
Phê duyệt Đề án Truyền thông phòng, chống tác hại của rượu, bia đến năm 2030?
Việc tư vấn về phòng chống tác hại của rượu bia được quy định như thế nào?
Uống rượu bia gây tai nạn chết người thì bị phạt như thế nào?
Cán bộ, công chức, viên chức không được uống rượu bia khi nghỉ giữa giờ làm việc?
Bán rượu bia tại cơ sở cai nghiện ma túy có được hay không? Bán rượu bia tại cơ sở cai nghiện ma túy bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
Có vi phạm pháp luật khi cho phép trẻ em uống rượu bia hay không?
Trong rạp chiếu phim có được phép uống bia không? Bị phạt bao nhiêu tiền khi uống bia trong rạp chiếu phim?
Mang bia ra công viên uống được không?
Người tham dự tuyên truyền phòng chống tác hại của rượu, bia được nhận thù lao không?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu Thư gửi thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 2024?
- Diện tích tối thiểu tách thửa đất ở tại tỉnh Đồng Tháp từ ngày 11/11/2024?
- Hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng có phải là căn cứ để Tòa án giải quyết ly hôn đơn phương?
- Từ 1/1/2025, được hưởng trợ cấp tai nạn lao động một lần trong trường hợp nào?
- Trình tự, thủ tục thành lập khu kinh tế như thế nào?