Chính sách đầu tư phát triển bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
Chính sách đầu tư phát triển bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ quy định tại Khoản 1 Điều 87 Nghị định 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Lâm nghiệp, cụ thể như sau:
- Hoạt động quản lý của các ban quản lý rừng;
- Trồng, chăm sóc, bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh rừng;
- Kiểm kê, theo dõi, giám sát diễn biến tài nguyên rừng và đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng và công bố hiện trạng rừng;
- Quản lý thông tin về lâm nghiệp và cơ sở dữ liệu về rừng;
- Sưu tập tiêu bản thực vật rừng, động vật rừng;
- Nghiên cứu khoa học, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khuyến lâm;
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng;
- Kiểm tra, ngăn chặn, đấu tranh, phòng ngừa và xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng;
- Xây dựng và triển khai phương án quản lý rừng bền vững;
- Giao rừng, cắm mốc ranh giới rừng.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Năm 2024, kỷ niệm bao nhiêu năm Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc (18/11/1930 - 18/11/2024)?
- 12 dịch vụ tại cảng biển thuộc diện kê khai giá từ ngày 15/01/2025?
- Mẫu đơn giải trình Đảng viên sinh con thứ 3 mới nhất năm 2024?
- Tỉnh Bắc Kạn có bao nhiêu huyện và thành phố? Tỉnh Bắc Kạn giáp tỉnh nào?
- Lập xuân 2025 vào ngày nào? Ngày Lập xuân bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?