Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do bệnh lý rối loạn tâm thần và hành vi

Xin chào Ban biên tập, tôi là Minh Hiền, tôi hiện là sĩ quan công an đang công tác tác tại trạm giam công an tỉnh, có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do bệnh lý rối loạn tâm thần và hành vi được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo mội dung này tại văn bản pháp lý nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!

Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do bệnh lý rối loạn tâm thần và hành vi được quy định tại Chương 1 Bảng tỷ lệ tổn thương cơ thể do bệnh lý rối loạn tâm thần và hành vi do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ban hành kèm theo Bảng 2 Thông tư 20/2014/TT-BYT như sau:

Bệnh lý rối loạn tâm thần, hành vi

Tỷ lệ (%)

I. Sa sút trí tuệ (Mất trí - Dementia)

 

1. Mức độ nhẹ

21-25

2. Mức độ vừa (trung bình)

41-45

3. Mức độ nặng (trầm trọng)

61-65

4. Mức độ rất nặng (hoàn toàn)

81-85

II. Chậm phát triển tâm thần

 

1. Mức độ nhẹ

21-25

2. Mức độ vừa

41-45

3. Mức độ nặng

61-65

4. Mức độ trầm trọng

81-85

III. Bệnh tâm thần phân liệt

 

1. Điều trị ổn định

31-35

2. Điều trị không ổn định

51-55

3. Điều trị không kết quả

61-65

IV. Rối loạn loạn thần dạng ảo giác

 

1. Ảo giác điều trị khỏi

0

2. Ảo giác điều trị ổn định

21-25

3. Ảo giác điều trị không ổn định

31-35

4. Ảo giác điều trị không kết quả

41-45

V. Rối loạn khí sắc (cảm xúc)

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

21-25

3. Điều trị không ổn định

31-35

4. Điều trị không kết quả

41-45

VI. Rối loạn khí sắc (cảm xúc) đơn độc khác

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

11-15

3. Điều trị không ổn định

21-25

4. Điều trị không kết quả

31-35

VII. Phản ứng với Stress (căng thẳng) trầm trọng và rối loạn sự thích ứng

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

6-10

3. Điều trị không ổn định

4. Trường hợp cá biệt tổn thương mạn tính dạng suy giảm chức năng cơ quan, bộ phận tỷ lệ được tính theo mức độ suy giảm chức năng cơ quan, bộ phận đó (tỷ lệ tạm thời)

21-25

VIII. Các rối loạn dạng cơ thể

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

6-10

3. Điều trị không ổn định

21-25

IX. Các rối loạn tâm căn khác

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

6-10

3. Điều trị không ổn định

21-25

X. Rối loạn lo âu

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

11-15

3. Điều trị không ổn định

21-25

4. Điều trị không kết quả

31-35

XI. Rối loạn phân ly

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

11-15

3. Điều trị không ổn định

21-25

4. Điều trị không kết quả

31-35

XII. Rối loạn ám ảnh

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

16-20

3. Điều trị không ổn định

31-35

4. Điều trị không kết quả

41-45

XIII. Rối loạn nhân cách đặc hiệu dạng Paranoid, dạng phân liệt, dạng chống xã hội

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

21-25

3. Điều trị không ổn định

41-45

4. Điều trị không kết quả

61-65

XIV. Các rối loạn nhân cách đặc hiệu khác

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

21-25

3. Điều trị không ổn định

31-35

4. Điều trị không kết quả

41-45

XV. Các rối loạn nhân cách khác

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

21-25

3. Điều trị không ổn định

31-35

4. Điều trị không kết quả

41-45

XVI. Các rối loạn thói quen, tác phong và xung động, Tic

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

1-3

3. Điều trị không ổn định

6-10

4. Điều trị không kết quả

Ghi chú: Đối với trẻ em dưới 18 tuổi cho tỷ lệ tạm thời.

11-15

XVII. Các rối loạn đặc hiệu về phát triển lời nói và ngôn ngữ, các kỹ năng học tập

 

1. Mức độ nhẹ

16-20

2. Mức độ vừa

31-35

3. Mức độ nặng

41-45

4. Mức độ rất nặng

Ghi chú: Đối với trẻ em dưới 18 tuổi cho tỷ lệ tạm thời.

51-55

XVIII. Rối loạn lan tỏa sự phát triển

 

1. Mức độ nhẹ

16-20

2. Mức độ vừa

41-45

3. Mức độ nặng

61-65

4. Mức độ rất nặng

Ghi chú: Đối với trẻ em dưới 18 tuổi cho tỷ lệ tạm thời.

81-85

XIX. Các rối loạn ăn uống

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

1-3

3. Điều trị không ổn định

11-15

4. Điều trị không kết quả

31-35

XX. Các rối loạn giấc ngủ

 

1. Điều trị khỏi

0

2. Điều trị ổn định

1-5

3. Điều trị không ổn định

11-15

4. Điều trị không kết quả

21 -25

XXI. Rối loạn tăng động và hành vi ở thanh thiếu niên

 

1. Mức độ nhẹ

6-10

2. Mức độ trung bình

11-15

3. Mức độ nặng

21-25

Ghi chú: Bệnh lý Tâm thần và rối loạn hành vi nếu có biến chứng, di chứng tỷ lệ được cộng lùi với tỷ lệ biến chứng, di chứng đó.

 


Trên đây là nội dung quy định về tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do bệnh lý rối loạn tâm thần và hành vi. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 20/2014/TT-BYT.

Trân trọng!

Thư Viện Pháp Luật
2,061 lượt xem
Hỏi đáp mới nhất
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Tra cứu hỏi đáp liên quan

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào