Hiểu về Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Tại Điều 32 Luật tổ chức Chính phủ 2015 có quy định về định nghĩa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ như sau:
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
Trên đây là nội dung giải đáp về cách hiểu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Trân trọng!
Danh sách các Bộ, ngành, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và người đứng đầu hiện nay?
Tổng hợp tên tiếng Anh của các bộ, cơ quan ngang bộ hiện nay?
Hiện nay nước ta có bao nhiêu bộ, cơ quan ngang bộ?
Chức danh từ cấp Thứ trưởng và tương đương đến Chuyên viên các Bộ, cơ quan ngang Bộ được dịch sang Tiếng anh là gì?
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có phải là cơ quan ngang bộ hay không?
Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ được quy định như thế nào?
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm và phạm vi giải quyết công việc như thế nào?
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Nghị định số 85/2013/NĐ-CP quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh như thế nào?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tăng lương hưu 2025 cho những người nghỉ hưu theo Nghị định 75 đúng không?
- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 của học sinh Long An?
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Các trường hợp nào không phải đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng?
- Xác định số ngày giường điều trị nội trú để thanh toán tiền giường bệnh như thế nào từ ngày 01/01/2025?