Trường hợp được sử dụng tiếng nước ngoài trong quảng cáo
Tại Khoản 1 Điều 18 Luật quảng cáo 2012 có quy định trong các sản phẩm quảng cáo phải có nội dung thể hiện bằng tiếng Việt, trừ những trường hợp sau:
- Nhãn hiệu hàng hoá, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngoài hoặc các từ ngữ đã được quốc tế hoá không thể thay thế bằng tiếng Việt;
- Sách, báo, trang thông tin điện tử và các ấn phẩm được phép xuất bản bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài; chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài.
=> Vậy trong những trường hợp trên thì nội dung quảng cáo không được thể hiện bằng tiếng Việt vẫn được xem là hợp lệ bạn nhé.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
Quy trình thẩm định sản phẩm quảng cáo được thực hiện như thế nào?
Đăng ký nội dung quảng cáo thực phẩm cần phải tuân thủ những vấn đề gì?
Quảng cáo trên website các sản phẩm đặc biệt mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung trước bị phạt bao nhiêu tiền?
Cá nhân có hành vi vi phạm trong hoạt động quảng cáo chỉ bị xử phạt hành chính đúng không?
Quảng cáo có sử dụng hình ảnh của cá nhân sẽ không vi phạm pháp luật khi nào?
Treo biển quảng cáo ở khu vực đường sắt bị phạt bao nhiêu tiền?
Quảng cáo sản phẩm có thể hiện nội dung tốt nhất có được không?
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe có phải đăng ký nội dung trước khi quảng cáo không?
Dán tờ rơi, quảng cáo trên cột điện có bị xử phạt không? Mức phạt là bao nhiêu?
Mẫu Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại mới nhất năm 2024?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tăng lương hưu 2025 cho những người nghỉ hưu theo Nghị định 75 đúng không?
- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 của học sinh Long An?
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Các trường hợp nào không phải đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng?
- Xác định số ngày giường điều trị nội trú để thanh toán tiền giường bệnh như thế nào từ ngày 01/01/2025?