Nguồn tài chính thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh lấy từ đâu?
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 18/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 20/03/2019) về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh thì nguồn tài chính thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh bao gồm:
- Nguồn ngân sách nhà nước (bao gồm cả vốn viện trợ, vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi).
- Nguồn vốn các doanh nghiệp.
- Các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật
Trên đây là nội dung quy định về nguồn tài chính thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 18/2019/NĐ-CP.
Trân trọng!
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Luật Biển Việt Nam mới nhất hiện nay?
- Cúng Rằm tháng Giêng 2025 vào ngày nào? Muốn sử dụng người lao động làm thêm giờ Rằm tháng Giêng 2025 cần đáp ứng các yêu cầu gì?
- Cúng rằm tháng Giêng 2025 vào giờ nào đẹp mong một năm mới an lành, may mắn? NLĐ có được nghỉ hưởng nguyên lương vào rằm tháng Giêng 2025 không?
- Hà Nội đề xuất tăng mức phạt vi phạm giao thông gấp 2 lần?
- Năm 2025, khi đi thuê nhà, có phải công chứng hợp đồng hay không?