Chủ tịch nước có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong việc quản lý nợ công?
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong việc quản lý nợ công được quy định tại Điều 12 Luật Quản lý nợ công 2017 có quy định như sau:
- Quyết định đàm phán, ký kết, phê chuẩn và điều chỉnh thỏa thuận vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài nhân danh Nhà nước theo quy định của Luật Điều ước quốc tế.
- Yêu cầu Chính phủ báo cáo về tình hình nợ công, các chỉ tiêu an toàn nợ công; việc đàm phán, ký kết, phê chuẩn và điều chỉnh thỏa thuận vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài nhân danh Nhà nước khi cần thiết.
Trên đây là nội dung giải đáp về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong việc quản lý nợ công.
Trân trọng!
Bầu Chủ tịch nước mới theo đề nghị của ai? Cập nhật quy trình bầu chủ tịch nước 2024 theo Nghị quyết 71?
Chủ tịch nước có nhiệm kỳ là bao nhiêu năm theo quy định pháp luật?
Nguyên thủ quốc gia ai? Tiêu chuẩn được bầu chọn là gì?
Chủ tịch nước được bầu thế nào?
Mức lương của Chủ tịch nước kể từ ngày 01/7/2023 là bao nhiêu?
Có phải mọi văn bản do Chủ tịch nước ban hành đều là văn bản quy phạm pháp luật?
Chủ tịch nước là gì?
Chủ tịch nước có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Vị trí, vai trò của Chủ tịch nước được quy định như thế nào?
Phó Chủ tịch nước có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua và dũng sĩ các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam lần thứ nhất được tổ chức vào thời gian nào?
- Trước khi trở thành Quân đội nhân dân Việt Nam, tổ chức tiền thân được gọi là gì? Ai là người đặt tên cho Quân đội nhân dân Việt Nam?
- Những nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
- Bộ GDĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh Đại học 2025? Xem toàn bộ Dự thảo tại đâu?
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2021-2030) nêu quan điểm phát triển: “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và....' gì?