Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm
PHÂN BIỆT MIỄN NHIỆM, BÃI NHIỆM
Tiêu chí | Miễn nhiệm | Bãi nhiệm |
Khái niệm | Là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm. | Là việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ. |
Trường hợp áp dụng |
- 2 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ - Không đủ sức khỏe - Không đủ uy tín, năng lực - Theo yêu cầu nhiệm vụ |
- Cán bộ vi phạm các quy định của Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp luật có liên quan - Không còn xứng đáng với sự tín nhiệm và trách nhiệm được giao |
Hình thức |
- Cán bộ, công chức đang giữ chức vụ tự yêu cầu miễn nhiệm - Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định miễn nhiệm |
Cử tri, cơ quan có thẩm quyền ra quyết định bãi nhiệm |
Kết quả |
- Cán bộ, công chức được giao giữ chức vụ khác - Thôi không làm việc cho cơ quan nhà nước nữa |
Thôi không làm việc cho cơ quan nhà nước nữa |
Căn cứ pháp lý:
- Luật Cán bộ, công chức 2008
- Luật Hiến pháp 2013
Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Thư Viện Pháp Luật
- Việc đánh giá xếp loại chất lượng Đảng viên được thực hiện dựa trên tiêu chí nào?
- Đảng viên xin ra khỏi Đảng có phải nộp lại Huy hiệu Đảng hay không? Cơ quan nào có trách nhiệm thu hồi Huy hiệu Đảng?
- Việc đánh giá xếp loại chất lượng Đảng viên dựa trên tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao được tiến hành như thế nào?
- Ai có thẩm quyền ra quyết định công nhận người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945?
- Chính thức: Luật Khám bệnh chữa bệnh 2023 có hiệu lực từ 01/01/2024?