Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục của trẻ em

Tôi đang làm việc tại một trung tâm bảo trợ xã hội. Tôi đang tìm hiểu về các quyền đối với trẻ em để phục vụ cho nhu cầu công việc. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục của trẻ em được quy định như thế nào? Cảm ơn! Kim Ngân - Tiền Giang

Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục của trẻ em được quy định tại Điều 25 Luật trẻ em 2016, theo đó:

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục.

Ngoài ra liên quan tới vấn đề này chúng tôi sẽ gửi đến bạn những thông tin sau:

Trẻ em có quyền được biết cha đẻ, mẹ đẻ, trừ trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích tốt nhất của trẻ em; được duy trì mối liên hệ hoặc tiếp xúc với cả cha và mẹ khi trẻ em, cha, mẹ cư trú ở các quốc gia khác nhau hoặc khi bị giam giữ, trục xuất; được tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất cảnh, nhập cảnh để đoàn tụ với cha, mẹ; được bảo vệ không bị đưa ra nước ngoài trái quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin khi cha, mẹ bị mất tích.

Trên đây là tư vấn về quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục của trẻ em. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.  

Chúc sức khỏe và thành công! 

Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Thư Viện Pháp Luật
420 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào