-
Công chứng
-
Công chứng viên
-
Thẻ công chứng viên
-
Bổ nhiệm công chứng viên
-
Miễn nhiệm công chứng viên
-
Bổ nhiệm lại công chứng viên
-
Bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng
-
Đào tạo nghề công chứng
-
Tập sự hành nghề công chứng
-
Tạm đình chỉ hành nghề công chứng
-
Chứng thực chữ ký
-
Thời hạn công chứng
-
Văn bản công chứng
-
Địa điểm công chứng
-
Tổ chức hành nghề công chứng
-
Người yêu cầu công chứng
-
Thù lao công chứng
Là Công chứng viên có được làm Thừa phát lại không?
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh, có quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại như sau:
- Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt;
- Không có tiền án;
- Có bằng cử nhân luật;
- Đã công tác trong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phấn, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên;
- Có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn về nghề Thừa phát lại do Bộ Tư pháp tổ chức;
- Không kiêm nhiệm hành nghề Công chứng, Luật sư và những công việc khác theo quy định của pháp luật.
=> Như vậy, nếu đã là Công chứng viên thì không được là Thừa phát lại bạn nhé.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Thư Viện Pháp Luật
- Có bắt buộc phải công chứng hồ sơ giảm trừ gia cảnh không? Mức giảm trừ cho người phụ thuộc là bao nhiêu?
- Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cửa hàng bán lẻ LPG chai là gì? Không niêm yết giá đối với mặt hàng bình Gas thì xử phạt thế nào?
- Cơ cấu tổ chức của liên hiệp hợp tác xã? Đại hội thành viên được tiến hành khi đạt tối thiểu bao nhiêu hợp tác xã thành viên tham dự?
- Luật sư hướng dẫn tập sự bị xử phạt vi phạm hành chính thì sau bao lâu mới được tiếp tục thực hiện việc hướng dẫn?
- Trước khi hoạt động, liên hiệp hợp tác xã đăng ký tại cơ quan nào? Hồ sơ thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã?