Tội từ chối khai báo, tội từ chối kết luận giám định
Trước khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực thì tội từ chối khai báo, tội từ chối kết luận giám định được thực hiện theo quy định tại Điều 242 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
Người nào từ chối hoặc trốn tránh việc khai báo, việc kết luận giám định mà không có lý do chính đáng thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm.
Trên đây là nội dung quy định về tội từ chối khai báo, tội từ chối kết luận giám định. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật hình sự 1985.
Trân trọng!
Công an triệu tập nhiều lần nhưng không thực hiện thì bị tội gì?
Khai báo gian dối trong vụ án hình sự thì bị tội gì?
Hành vi khai báo gian dối thì bị tội gì?
Trường hợp phạm tội thuộc theo khoản 1 Điều 312 BLHS (tội đánh tháo người bị giam, giữ, người đang bị dẫn giải, người đang bị xét xử)
Trường hợp phạm tội thuộc theo khoản 2 điều 312 (tội đánh tháo người bị giam, giữ, người đang bị dẫn giải, người đang bị xét xử)
Trường hợp phạm tội theo khoản 2 Điều 306 BLHS (tội cản trở thi hành án)
Trường hợp phạm tội theo khoản 1 Điều 306 BLHS (tội cản trở thi hành án)
Tội cản trở thi hành án
Cản trở thi hành án, bị xử lý ra sao?
Trường hợp phạm tội theo khoản 3 Điều 302 BLHS (tội tha trái pháp luật người bị giam, giữ)
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Ngày 3 2 1930 là ngày gì? Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)?
- Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
- Phương thức tuyển sinh 2025 trường Đại học Ngoại Thương?
- Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?