Cách thể hiện một số đơn vị đo được dùng để ghi định lượng trên nhãn hàng hóa
Cách thể hiện một số đơn vị đo được dùng để ghi định lượng trên nhãn hàng hóa được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa, theo đó:
Cách thể hiện một số đơn vị đo được dùng để ghi định lượng trên nhãn hàng hóa:
STT |
ĐƠN VỊ ĐO |
CÁCH THỂ HIỆN |
1 |
Đơn vị đo khối lượng |
kilôgam (kg), gam (g), miligam (mg), microgam (µg). |
2 |
Đơn vị đo thể tích |
lít (l), mililít (ml); microlít (µl). |
3 |
Trường hợp hàng hóa ở trạng thái rắn thì dùng đơn vị đo thể tích |
mét khối (m3), decimét khối (dm3), centimét khối (cm3), milimét khối (mm3). |
4 |
Đơn vị đo diện tích |
mét vuông (m2), decimét vuông (dm2), centimét vuông (cm2), milimét vuông (mm2). |
5 |
Đơn vị đo độ dài |
mét (m), decimét (dm), centimét (cm), milimét (mm). |
Ghi đơn vị đo định lượng trên nhãn hàng hóa bằng tên đầy đủ hoặc ký hiệu của đơn vị đo.
Trên đây là tư vấn về cách thể hiện một số đơn vị đo được dùng để ghi định lượng trên nhãn hàng hóa. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo Nghị định 43/2017/NĐ-CP. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chào thân ái và chúc sức khỏe!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- 9 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?
- Có mấy nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm có sử dụng công nghệ cao?
- Luật Phá sản mới nhất 2025 và các văn bản hướng dẫn?
- 7 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm? Tháng 2 2025 có ngày lễ nào ở Việt Nam NLĐ được nghỉ hưởng nguyên lương không?