Phòng vệ đường ngang được quy định như thế nào?
Phân cấp đường ngang trong giao thông được quy định như sau:
Cấp đường ngang |
KHI CÓ CÁC TIÊU CHUẨN SAU ĐÂY |
|
Đường sắt giao với |
Tích số tàu xe (A) |
|
I |
- Đường bộ từ cấp I đến cấp III |
- |
- Đường bộ đô thị |
Trên 20.000 |
|
II |
- Đường bộ từ cấp IV đến cấp VI |
- |
- Đường bộ đô thị |
Từ 5.000 đến 20.000 |
|
III |
- Đường bộ chưa được phân cấp |
Dưới 5.000 |
- Đường bộ đô thị |
Theo đó, phòng vệ đường ngang được quy định tại Điều 7 Thông tư 62/2015/TT-BGTVT Quy định về đường ngang do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
- Đối với đường ngang cấp I, cấp II phải tổ chức phòng vệ theo hình thức có người gác.
- Đối với đường ngang cấp III:
+ Trường hợp hành lang an toàn giao thông tại khu vực đường ngang không đảm bảo tầm nhìn theo quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư này thì phải tổ chức phòng vệ theo hình thức có người gác;
+ Trường hợp hành lang an toàn giao thông tại khu vực đường ngang đảm bảo tầm nhìn theo quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư này, thì tổ chức phòng vệ bằng cảnh báo tự động hoặc biển báo.
- Sơ đồ đường ngang tổ chức phòng vệ theo hình thức có người gác và không có người gác quy định tại Phụ lục 3 của Thông tư này.
Trên đây là nội dung câu trả lời về phòng vệ đường ngang .Để hiểu rõ và chi tiêt hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Thông tư 62/2015/TT-BGTVT.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Có buộc phải bố trí nghỉ giữa giờ trong thời gian làm thêm giờ không?
- Hà Nội yêu cầu đảm bảo An toàn thực phẩm phục vụ Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội Xuân năm 2025?
- Không nộp báo cáo kiểm kê khí nhà kính cho cơ quan quản lý nhà nước bị xử phạt như thế nào?
- 19 tính năng cơ bản của Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ 01/01/2027?