Phân cấp vùng nguy hiểm trong thiết kế cửa hàng xăng dầu
Phân cấp vùng nguy hiểm trong thiết kế cửa hàng xăng dầu quy định tại Điều 7 Thông tư 11/2013/TT-BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu do Bộ Trưởng Bộ Công thương ban hành, cụ thể như sau:
Phân cấp vùng nguy hiểm cháy nổ đối với các hạng mục công trình tại cửa hàng xăng dầu được quy định trong Bảng 3.
Bảng 3 - Phân cấp vùng nguy hiểm cháy nổ
Tên hạng mục công trình |
Cấp vùng nguy hiểm |
1. Các khu vực tồn chứa, kinh doanh xăng dầu: - Bể chứa xăng dầu, họng nhập, hố thao tác - Van thở - Cột bơm xăng dầu - Cột bơm xăng dầu khi bán hàng cho phương tiện giao thông - Xe ô tô xitec khi nhập hàng tại của hàng xăng dầu |
Xem hình 2, 3, 4 Xem hình 5, 6 Xem hình 7 Xem hình 8 Xem hình 9, 10 |
2. Các khu vực tồn chứa và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ khác: - Kho chứa chai chứa khí dầu mỏ hóa lỏng - Kho chứa dầu mỡ nhờn |
Z1 Z2 |
3. Các hạng mục xây dựng khác: |
Vùng không nguy hiểm |
Chú thích: Định nghĩa vùng nguy hiểm cháy nổ, chi tiết các hình vẽ về phân cấp vùng nguy hiểm cháy nổ xem tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quy chuẩn này. |
Trên đây là nội dung tư vấn về phân cấp vùng nguy hiểm trong thiết kế cửa hàng xăng dầu. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Thông tư 11/2013/TT-BCT và các văn bản pháp luật có liên quan khác.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Không ký hợp đồng thi công công trình xây dựng với chủ đầu tư thì có phải kê khai thuế GTGT vãng lai không?
- Trường hợp giá dịch vụ thoát nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thấp hơn mức giá đã được tính đúng thì xử lý thế nào?
- Từ 1/1/2025, trường hợp nào được phép vượt xe bên phải mà không phạm luật?
- Căn cứ xác định giá gói thầu là gì? Giá gói thầu cập nhật trong thời gian nào?
- Từ 01/01/2025, hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá gồm những giấy tờ gì?