Nghề hoặc công việc trong lĩnh vực sành sứ, thủy tinh, nhựa tạp phẩm, giấy gỗ,... thuộc danh mục đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm bao gồm những nghề, công việc nào?
Nghề hoặc công việc trong lĩnh vực sành sứ, thủy tinh, nhựa tạp phẩm, giấy gỗ,... thuộc danh mục đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được quy định tại Mục X Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Quyết định 1453/LĐTBXH-QĐ năm 1995 như sau:
Số TT |
Tên nghề |
Đặc điểm về điều kiện lao động |
|
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG LOẠI V |
|
1 |
- Pha trộn hoá chất làm mút xốp PU bằng thủ công và bán thủ công. |
- Công việc nặng nhọc, độc hại, thường xuyên phải tiếp xúc với hoá chất độc gây thương tổn cho hệ thống thần kinh như: Tôluen, Toluen diccoyanate, popylen gucol; NH3 |
2 |
- Vận hành máy nghiền đá thạch anh |
- Công việc nặng nhọc, ảnh hưởng của bụi và ồn lớn |
3 |
- Mạ ruột phích |
- Công việc nặng nhọc, độc hại, phải đi lại nhiều, ảnh hưởng của nóng và chất độc. NH3 nồng độ cao. |
4 |
- Thổi thủy tinh bằng miệng |
- Công việc nặng nhọc, độc hại, nóng |
Trên đây là nội dung quy định về nghề hoặc công việc trong lĩnh vực sành sứ, thủy tinh, nhựa tạp phẩm, giấy gỗ,... thuộc danh mục đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Để hiểu rõ về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Quyết định 1453/LĐTBXH-QĐ năm 1995.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Học sinh được nghỉ bao nhiêu ngày Tết 2025? Học kỳ 2 năm học 2024 - 2025 bắt đầu khi nào?
- Tên gọi Hà Nội có từ khi nào? Phía Bắc Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với tỉnh thành nào?
- Còn bao nhiêu ngày thứ 2 nữa đến Tết 2025? Đếm ngược ngày Tết Âm lịch 2025?
- Trường công lập được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất có được phép chuyển sang thuê đất thu tiền hằng năm để kinh doanh không?
- Từ 1/1/2025, tài liệu ôn luyện kiểm tra phục hồi điểm GPLX được đăng tải trên đâu?