Bố mẹ ly hôn, tòa ưu tiên quyền lợi nào của con?
Căn cứ Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, khi ly hôn vợ chồng tự thỏa thuận về việc nuôi con, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định.
Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Ngoài ra, tòa án căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần và phải xem xét đến nguyện vọng của con muốn được sống trực tiếp với ai để quyết định việc trao quyền nuôi con cho vợ hoặc chồng.
Cần làm gì khi chồng không cho gặp con sau khi ly hôn?
Vợ có được giành lại quyền nuôi con sau khi đã ly hôn nhưng chồng mất không?
Tiền trợ cấp nuôi con sau khi ly hôn có thể được thay đổi không?
Vợ ngoại tình có được quyền nuôi con không?
Con từ bao nhiêu tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con khi thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn?
Tiền cấp dưỡng cho con sau ly hôn là bao nhiêu?
Khi nào thì người bố được quyền nuôi con khi ly hôn theo quy định pháp luật hiện hành?
Trường hợp nào mẹ không được nuôi con theo quy định hiện nay?
Thu nhập bao nhiêu thì được quyền nuôi con sau ly hôn theo quy định pháp luật?
Sau khi ly hôn thì vợ hoặc chồng phải đáp ứng điều kiện gì để giành quyền nuôi con?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát Điều tra hình sự Công an cấp huyện như thế nào?
- Tín hiệu bằng tay khi qua đường là gì? Không vẫy tay khi sang đường có bị phạt không?
- Tải Mẫu 41/UQ-ĐKT Mẫu Giấy uỷ quyền đăng ký thuế từ ngày 06/2/2025?
- Cách gói bánh tét dịp tết Nguyên đán? Người lao động chính thức nghỉ tết Nguyên đán 2025 vào mùng mấy?