Các cửa khẩu nào được phép thông qua các mặt hàng theo bản thỏa thuận Việt Nam, Campuchia?
Các cửa khẩu được phép thông qua các mặt hàng theo bản thỏa thuận Việt Nam, Campuchia được quy định cụ thể tại Phụ lục III Nghị định 24/2017/NĐ-CP quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Bản thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương giữa Việt Nam - Campuchia năm 2016, theo đó:
1 Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai)
2 Buprăng (tỉnh Đắc Nông)
3 Đắk Peur (tỉnh Đắng Nông)
4 Hoa Lư (tỉnh Bình Phước)
5 Hoàng Diệu (tỉnh Bình Phước)
6 Lộc Thịnh (tỉnh Bình Phước)
7 Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh)
8 Xa Mát (tỉnh Tây Ninh)
9 Tràng Riệc (tỉnh Tây Ninh)
10 Cà Tum (tỉnh Tây Ninh)
11 Phước Tân (tỉnh Tây Ninh)
12 Vạc Sa (tỉnh Tây Ninh)
13 Bình Hiệp (tỉnh Long An)
14 Vàm Đồn (tỉnh Long An)
15 Mỹ Quý Tây (tỉnh Long An)
16 Dinh Bà (tỉnh Đồng Tháp)
17 Thường Phước (tỉnh Đồng Tháp)
18 Sở Thượng (tỉnh Đồng Tháp)
19 Vĩnh Xương (tỉnh An Giang)
20 Tịnh Biên (tỉnh An Giang)
21 Khánh Bình (tỉnh An Giang)
22 Vĩnh Hội Đông (tỉnh An Giang)
23 Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang)
24 Giang Thành (tỉnh Kiên Giang)
Trên đây là tư vấn về các cửa khẩu được phép thông qua các mặt hàng theo bản thỏa thuận Việt Nam, Campuchia. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Nghị định 24/2017/NĐ-CP.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Không ký hợp đồng thi công công trình xây dựng với chủ đầu tư thì có phải kê khai thuế GTGT vãng lai không?
- Trường hợp giá dịch vụ thoát nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thấp hơn mức giá đã được tính đúng thì xử lý thế nào?
- Từ 1/1/2025, trường hợp nào được phép vượt xe bên phải mà không phạm luật?
- Căn cứ xác định giá gói thầu là gì? Giá gói thầu cập nhật trong thời gian nào?
- Từ 01/01/2025, hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá gồm những giấy tờ gì?