Xử lý thế nào khi cả vợ và chồng đều muốn nuôi con sau ly hôn?
Bạn có thể làm đơn ly hôn gửi tới tòa án cấp huyện nơi cư trú, theo đó bạn ghi rõ nguyện vọng muốn nuôi con sau khi ly hôn.
Khoản 3, Điều 81 Luật Hôn nhân & gia đình 2014 quy định: Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Nếu chồng bạn cũng muốn nuôi con thì quá trình giải quyết tại tòa án bạn cần chứng minh khả năng tài chính, và các điều kiện về nuôi dưỡng, chăm sóc, ăn ở, học hành của bạn là tốt cho con hơn việc con bạn khi ở với bố.
Cần làm gì khi chồng không cho gặp con sau khi ly hôn?
Vợ có được giành lại quyền nuôi con sau khi đã ly hôn nhưng chồng mất không?
Tiền trợ cấp nuôi con sau khi ly hôn có thể được thay đổi không?
Vợ ngoại tình có được quyền nuôi con không?
Con từ bao nhiêu tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con khi thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn?
Tiền cấp dưỡng cho con sau ly hôn là bao nhiêu?
Khi nào thì người bố được quyền nuôi con khi ly hôn theo quy định pháp luật hiện hành?
Trường hợp nào mẹ không được nuôi con theo quy định hiện nay?
Thu nhập bao nhiêu thì được quyền nuôi con sau ly hôn theo quy định pháp luật?
Sau khi ly hôn thì vợ hoặc chồng phải đáp ứng điều kiện gì để giành quyền nuôi con?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Dự kiến khi nào dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam hoàn thành?
- Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng là gì? Gồm những dự án nào?
- Yêu cầu đối với các hoạt động khai thác cát sỏi trong hồ theo Nghị định 53?
- Doanh nghiệp bảo hiểm thay đổi Chủ tịch HĐQT khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận phạt đến 180 triệu?
- 02 hình thức công khai mức thu tiền học thêm trước khi tuyển sinh dạy thêm ngoài nhà trường từ 14/02/2025?