Không báo cáo cơ quan nhà nước từ ngày xảy ra trường hợp tiếp cận trái phép tới nguồn phóng xạ di động thuộc mức an ninh C bị phạt thế nào?
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không báo cáo cơ quan nhà nước từ ngày xảy ra trường hợp tiếp cận trái phép tới nguồn phóng xạ di động thuộc mức an ninh C được quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 32 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau 05 ngày làm việc, kể từ ngày xảy ra trường hợp tiếp cận trái phép tới nguồn phóng xạ di động thuộc mức an ninh C.
Trên đây là quy định về mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không báo cáo cơ quan nhà nước từ ngày xảy ra trường hợp tiếp cận trái phép tới nguồn phóng xạ di động thuộc mức an ninh C. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Ngày 24 tháng 2 âm là ngày bao nhiêu dương 2025? Tiền làm thêm giờ vào ngày 24 tháng 2 2025 âm lịch là bao nhiêu?
- Sân bay Gia Bình rộng bao nhiêu hectare? Sân bay Gia Bình ở tỉnh nào?
- 04 lưu ý khi không nộp phạt vi phạm giao thông năm 2025 mới nhất?
- Điểm mới thi đánh giá năng lực sư phạm năm 2025 cần lưu ý?
- Ngày 23 tháng 2 âm là ngày bao nhiêu dương 2025? Số giờ làm việc tối đa ngày 23 tháng 2 2025 âm lịch của người lao động là bao nhiêu giờ?