Quy định về thẩm định giá lại tài sản và giảm giá tài kê biên
Việc định giá lại tài sản kê biên được thực hiện theo Điều 99 Luật Thi hành án dân sự 2008 và khoản 33 Điều 1 của Luật số 64/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự, cụ thể:
“1. Việc định giá lại tài sản kê biên được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định tại Điều 98 của Luật này dẫn đến sai lệch kết quả định giá tài sản;
b) Đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản. Yêu cầu định giá lại chỉ được thực hiện một lần và chỉ được chấp nhận nếu đương sự có đơn yêu cầu trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo về kết quả thẩm định giá và phải nộp ngay tạm ứng chi phí định giá lại tài sản.
2. Việc định giá lại tài sản kê biên được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 98 của Luật này”.
Chứng thư thẩm định giá là kết quả thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được lập thành văn bản và chỉ được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đồng. Chấp hành viên ký hợp đồng thẩm định giá với tổ chức thẩm định giá nhằm mục đích xác định giá khởi điểm của tài sản đã kê biên để đưa ra bán đấu giá. Theo khoản 3 Điều 32 Luật Giá quy định thời hiệu của chứng thư thẩm định giá như sau:
“3. Kết quả thẩm định giá chỉ được sử dụng trong thời hạn có hiệu lực được ghi trong báo cáo kết quả thẩm định giá và chứng thư thẩm định giá.”
Trường hợp bạn hỏi thì sau khi có kết quả thẩm định giá tài sản đã được đưa ra bán đấu giá và bán nhiều lần vẫn không có người mua. Như vậy, kết quả thẩm định giá đã được sử dụng trong thời hạn có hiệu lực được ghi trong báo cáo kết quả thẩm định giá và chứng thư thẩm định giá.
Do đó, nếu không thuộc các trường hợp định giá lại tài sản kê biên theo quy định trên thì Chấp hành viên thực hiện việc giảm giá tài sản theo khoản 36 Điều 1 của Luật số 64/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự quy định xử lý tài sản không có người tham gia đấu giá, bán đấu giá không thành như sau:
“1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của tổ chức bán đấu giá về việc tài sản đưa ra bán đấu giá lần đầu nhưng không có người tham gia đấu giá, trả giá hoặc bán đấu giá không thành thì Chấp hành viên thông báo và yêu cầu đương sự thỏa thuận về mức giảm giá tài sản.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, nếu đương sự không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không được về mức giảm giá thì Chấp hành viên quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá”.
a) Chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định tại Điều 98 của Luật này dẫn đến sai lệch kết quả định giá tài sản;
b) Đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản. Yêu cầu định giá lại chỉ được thực hiện một lần và chỉ được chấp nhận nếu đương sự có đơn yêu cầu trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo về kết quả thẩm định giá và phải nộp ngay tạm ứng chi phí định giá lại tài sản.
2. Việc định giá lại tài sản kê biên được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 98 của Luật này”.
Chứng thư thẩm định giá là kết quả thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được lập thành văn bản và chỉ được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đồng. Chấp hành viên ký hợp đồng thẩm định giá với tổ chức thẩm định giá nhằm mục đích xác định giá khởi điểm của tài sản đã kê biên để đưa ra bán đấu giá. Theo khoản 3 Điều 32 Luật Giá quy định thời hiệu của chứng thư thẩm định giá như sau:
“3. Kết quả thẩm định giá chỉ được sử dụng trong thời hạn có hiệu lực được ghi trong báo cáo kết quả thẩm định giá và chứng thư thẩm định giá.”
Trường hợp bạn hỏi thì sau khi có kết quả thẩm định giá tài sản đã được đưa ra bán đấu giá và bán nhiều lần vẫn không có người mua. Như vậy, kết quả thẩm định giá đã được sử dụng trong thời hạn có hiệu lực được ghi trong báo cáo kết quả thẩm định giá và chứng thư thẩm định giá.
Do đó, nếu không thuộc các trường hợp định giá lại tài sản kê biên theo quy định trên thì Chấp hành viên thực hiện việc giảm giá tài sản theo khoản 36 Điều 1 của Luật số 64/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự quy định xử lý tài sản không có người tham gia đấu giá, bán đấu giá không thành như sau:
“1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của tổ chức bán đấu giá về việc tài sản đưa ra bán đấu giá lần đầu nhưng không có người tham gia đấu giá, trả giá hoặc bán đấu giá không thành thì Chấp hành viên thông báo và yêu cầu đương sự thỏa thuận về mức giảm giá tài sản.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, nếu đương sự không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không được về mức giảm giá thì Chấp hành viên quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá”.
Có thể tiến hành kê biên tài sản của đương sự khi đương sự vắng mặt không?
Tạm đình chỉ thi hành án nên chưa xử lý tài sản đã có quyết định kê biên?
Tài sản vợ được tặng có bị kê biên thi hành án khi chồng phạm tội?
Trong trường hợp nào thì tài sản kê biên được giải tỏa
Bán đấu giá và không qua thủ tục đấu giá tài sản đã kê biên
Tài sản đã kê biên được bán theo các hình thức nào
Định giá tài lại sản kê biên
Định giá tài sản kê biên
Kê biên đồ vật đang bị khóa hoặc đóng gói
Kê biên để thi hành án tài sản do người thứ ba giữ
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Lịch Dương Tháng 12 2024 chi tiết, chính xác nhất? Tháng 12 năm 2024 có bao nhiêu ngày theo lịch Dương?
- Các mức tăng lương hưu từ nay đến ngày 01/7/2025?
- Từ 1/1/2025, bài kiểm tra phục hồi điểm Giấy phép lái xe có câu điểm liệt không?
- Tăng lương hưu cán bộ công chức viên chức thêm được bao nhiêu tiền? Đã chốt tăng lương hưu 2025 của CBCC viên chức chưa?
- Đối tượng nào được khai thác thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản?