Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thẩm định phương án xử lý ô nhiễm tồn lưu
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm, quyền hạn quy định tại khoản 6 và khoản 7 Điều 12 Thông tư 30/2016/TT-BTNMT và có các trách nhiệm và quyền hạn sau:
- Điều hành các cuộc họp của Hội đồng thẩm định;
- Xử lý các ý kiến được nêu trong các cuộc họp của Hội đồng thẩm định và kết luận các cuộc họp của hội đồng thẩm định;
- Ký biên bản cuộc họp và chịu trách nhiệm trước cơ quan thẩm định, phê duyệt về các kết luận đưa ra trong cuộc họp theo trách nhiệm và quyền hạn được giao;
- Phó Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm và quyền hạn quy định tại khoản 6 và khoản 7 Điều 30/2016/TT-BTNMT và có trách nhiệm, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng trong trường hợp được Chủ tịch Hội đồng ủy quyền.
Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thẩm định phương án xử lý ô nhiễm tồn lưu được quy định tại Khoản 8 Điều 12 Thông tư 30/2016/TT-BTNMT quy định về việc quản lý cải tạo và phục hồi môi trường khu vực đất bị ô nhiễm tồn lưu.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu bài phát biểu của thầy thuốc nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2 hay nhất năm 2025?
- Phí làm lại thẻ căn cước năm 2025 mất bao nhiêu tiền?
- Học phí lớp đào tạo nghề luật sư (Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế) khóa 9 năm 2025 tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh?
- Mẫu hợp đồng thuê địa điểm dạy thêm ngoài nhà trường theo Thông tư 29 dành cho giáo viên mới nhất?
- Violympic bao nhiêu điểm là đậu cấp tỉnh năm 2024 - 2025?