“quản lý”; có phải đó là việc cho tài sản (di sản) có điều kiện không?
Trước hết quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản đó. Quản lý hay sử dụng chỉ là một trong các yếu tố để xác định quyền sở hữu mà thôi. Người được giao quản lý di sản không có quyền định đoạt di sản (hay tài sản) được giao. Đọc kỹ di chúc nêu trên thì ý chí của người để lại di sản thừa kế không cho đứt người con nào có công với bố mẹ nhất mà chỉ giao quyền quản lý, sử dụng làm nơi thờ cúng. Mặt khác, nơi thờ cúng (nhà thờ của họ, dòng họ, gia đình…) là nơi mà mọi người đều có quyền sử dụng khi có việc thờ cúng và được coi như của chung. Việc bán nhà thờ (định đoạt tài sản) phải được sự đồng ý của những người có quyền lợi đối với nhà thờ đó.
Chính vì vậy việc giao quản lý, sử dụng nhà đất để làm nơi thờ cúng không đồng nghĩa với việc được hưởng di sản thừa kế.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu tờ khai đăng ký giám sát việc giám hộ năm 2025? Hướng dẫn cách viết mẫu tờ khai?
- Mẫu tờ khai đăng ký chấm dứt giám sát việc giám hộ năm 2025? Hướng dẫn cách viết mẫu?
- Mẫu tờ khai đăng ký thuế tổng hợp người phụ thuộc 20-ĐK-TH-TCT theo Thông tư 86 năm 2025? Hướng dẫn cách viết mẫu?
- diemthi.hanoi.edu.vn tra cứu điểm thi HSG lớp 9 Hà Nội năm 2024 2025?
- Thể lệ Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 5 2025?