Chiếm hữu, chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình trong pháp luật dân sự
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì những thắc mắc của bạn được định nghĩa và giải thích như sau:
- Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.
- Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.
- Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.
Khái niệm và chiếm hữu, chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình trong pháp luật dân sự được quy định tại Điều 179, 180, 181 Bộ luật dân sự 2015.
Trân trọng!
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Vườn quốc gia Cúc Phương nằm ở tỉnh nào? Tỉnh Ninh Bình định hướng phát triển bao nhiêu khu du lịch cấp tỉnh đến năm 2030?
- 07 hành vi nghiêm cấm trong đăng ký, quản lý, sử dụng xe quân sự từ ngày 1/1/2025?
- Ngày 13 tháng 11 là ngày gì? Ngày 13 11 2024 là ngày bao nhiêu âm? Trung đoàn trưởng có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì?
- Truyện ngắn đăng báo tường 20/11 về thầy cô ý nghĩa mới nhất 2024?
- Chi tiết Lịch làm việc ngân hàng BIDV 2024 từ thứ 2 đến thứ 7?