Cơ chế điều chỉnh của pháp luật là gì?

Cơ chế điều chỉnh của pháp luật là gì?

Cơ chế điều chỉnh của pháp luật là Tổ hợp các yếu tố do pháp luật quy định, có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại trong thực tiễn nhằm làm phát sinh một kết quả mong muốn theo ý chí của nhà nước. Cơ chế điều chỉnh của pháp luật là cỗ máy để vận hành làm cho pháp luật được thực thi. Cơ chế điều chỉnh của pháp luật thường gồm các yếu tố cơ bản sau đây:

- Chủ thể: cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước… với các điều kiện nhất định để tham gia quan hệ pháp luật.

- Các quy tắc xử sự: quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm…

- Trình tự (thủ tục) xác lập quan hệ pháp luật, chấm dứt quan hệ pháp luật…

Mỗi ngành luật, thậm chí mỗi chế định pháp luật phải có cơ chế điều chỉnh phù hợp với tính chất của các quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh.

Hỏi đáp mới nhất
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Thư Viện Pháp Luật
2,252 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào