Thuyết khế ước xã hội là gì?

Thuyết khế ước xã hội là gì?

Thuyết khế ước xã hội là Học thuyết chính trị - pháp lý đầu tiên ra đời trong xã hội Hy Lạp cổ đại, thế kỉ thứ IV - thế kỉ thứ III (trước Công nguyên) cho rằng nhà nước và pháp luật ra đời không phải bắt nguồn từ thượng đế mà là kết quả của sự thỏa thuận thống nhất giữa những con người với nhau như một thứ khế ước, hợp đồng xã hội với mục đích ngăn chặn tác hại có thể nảy sinh trong quan hệ giữa người với nhau. Trong thời cận - hiện đại, thuyết khế ước xã hội có một đại biểu xuất sắc là Ruxô (1712-1788), ông xác định: thể chế chính trị hợp lí là con người liên kết với nhau thành xã hội, không bị mất đi quyền tự nhiên mà có, nó được xác lập trên cơ sở những công ước. Ý chí chung của toàn thể dân chúng được công bố lên sẽ là một hành động của chủ quyền tối cao. Đó tức là luật. Chủ quyền tối cao là nhằm thực hiện ý chí chung

Hỏi đáp mới nhất
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Thư Viện Pháp Luật
2,029 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào