Bán hàng vi phạm kiểu dáng công nghiệp
Tại khoản 2 Điều 46 Luật thương mại quy định trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuân theo bản vẽ kĩ thuật, thiết kế, công thức hoặc những số liệu chi tiết do bên mua cung cấp thì bên mua phải chịu trách nhiệm về cá khiếu nại liên quan đến những vi phạm quyền sở hữu phát sinh từ việc mua bán đã tuân thủ những yêu cầu của bên mua.
Như vậy theo quy định nêu trên, khi Công ty D bán hàng theo mẫu do Doanh nghiệp tư nhân C, thì Doanh nghiệp tư nhân C phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại liên quan đến những vi phạm kiểu dáng công nghiệp do Công ty H đã đăng ký.
Kiểu dáng công nghiệp là gì? Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp như thế nào?
Không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp gồm những đối tượng nào?
Thiết kế kiểu dáng của sản phẩm mỹ phẩm có được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp hay không?
Thủ tục gia hạn văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp?
Thủ tục đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp?
Chỉ dẫn sai về kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bị phạt như thế nào?
Bán hàng vi phạm kiểu dáng công nghiệp
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp và chủ thể có quyền đăng ký ?
Tính mới của kiểu dáng công nghiệp
Phạm vi hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá/kiểu dáng công nghiệp
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Học sinh được nghỉ bao nhiêu ngày Tết 2025? Học kỳ 2 năm học 2024 - 2025 bắt đầu khi nào?
- Tên gọi Hà Nội có từ khi nào? Phía Bắc Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với tỉnh thành nào?
- Còn bao nhiêu ngày thứ 2 nữa đến Tết 2025? Đếm ngược ngày Tết Âm lịch 2025?
- Hiệp định Paris được ký vào ngày, tháng, năm nào?
- Tờ khai nộp phí bảo vệ môi trường đối với khí thải (Mẫu số 01) áp dụng từ 5/1/2025?