Nhờ các LS tư vấn giúp em ạ!
1. Bạn có thể đề tên đơn là đơn trình báo hoặc đơn tố giác tội phạm, nội dung đơn trình bày rõ hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của vợ chồng Tuân và thông báo về việc Tuân đã bỏ trốn.
2. Với những thông tin mà bạn nêu ra thì chưa đủ căn cứ để xử lý bạn về tội cho vay nặng lãi (Nếu lãi suất cho vay vượt quá10 lần mức lãi suất cao nhất của Ngân hàng và mới tính chất chuyên bóc lột thì mới phạm tội cho vay nặng lãi). Vì vậy, bạn hãy yên tâm đòi khoản nợ đó.
3. Nếu có căn cứ về hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản thì vợ chồng Tuân có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 BLHS. Nếu Tuân bỏ trốn nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Số lượng tài sản chiếm đoạt từ 500 triệu đồng trở lên thì mức hình phạt là 20 năm chung thân hoặc tử hình (Điều 139); 20 năm hoặc chung thân với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Tuân vừa bị xử án treo, lần này phạm tội nữa thì "trời cứu"!
4. Nếu đã khởi tố vụ án thì Tuân sẽ bị xử lý hình sự, việc trả tiền, khắc phục hậu quả chỉ là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự chứ không miễn trách nhiệm hình sự được. Nếu Tuân phạm tội thì vừa phải chịu trách nhiệm hình sự, vừa phải trả nợ. Sau khi có bản án có hiệu lực pháp luật thì bạn có thể yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự kê biên phát mại tài sản của gia đình Tuân để thu hồi nợ cho bạn.
5. Nếu bạn cần cung cấp dịch vụ pháp lý để thu hồi khoản nợ đó thì có thể liên hệ trực tiếp với luật sư để thống nhất cách thức thực hiện vụ việc và mức chi phí.
2. Với những thông tin mà bạn nêu ra thì chưa đủ căn cứ để xử lý bạn về tội cho vay nặng lãi (Nếu lãi suất cho vay vượt quá10 lần mức lãi suất cao nhất của Ngân hàng và mới tính chất chuyên bóc lột thì mới phạm tội cho vay nặng lãi). Vì vậy, bạn hãy yên tâm đòi khoản nợ đó.
3. Nếu có căn cứ về hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản thì vợ chồng Tuân có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 BLHS. Nếu Tuân bỏ trốn nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Số lượng tài sản chiếm đoạt từ 500 triệu đồng trở lên thì mức hình phạt là 20 năm chung thân hoặc tử hình (Điều 139); 20 năm hoặc chung thân với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Tuân vừa bị xử án treo, lần này phạm tội nữa thì "trời cứu"!
4. Nếu đã khởi tố vụ án thì Tuân sẽ bị xử lý hình sự, việc trả tiền, khắc phục hậu quả chỉ là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự chứ không miễn trách nhiệm hình sự được. Nếu Tuân phạm tội thì vừa phải chịu trách nhiệm hình sự, vừa phải trả nợ. Sau khi có bản án có hiệu lực pháp luật thì bạn có thể yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự kê biên phát mại tài sản của gia đình Tuân để thu hồi nợ cho bạn.
5. Nếu bạn cần cung cấp dịch vụ pháp lý để thu hồi khoản nợ đó thì có thể liên hệ trực tiếp với luật sư để thống nhất cách thức thực hiện vụ việc và mức chi phí.
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa và lễ hội mừng Xuân Ất Tỵ 2025?
- Nhiệm kỳ của Giám đốc theo tổ chức quản trị rút gọn tại Hợp tác xã là bao lâu?
- Tra cứu kết quả thi HSG quốc gia 2024-2025 ở đâu?
- Bán pháo hoa Bộ Quốc phòng có bị phạt không?
- Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối học kì 1 các cấp năm 2024 - 2025?