Khi thực hiện giám định tư pháp, người giám định có quyền và nghĩa vụ gì?
1. Lựa chọn phương pháp cần thiết, phù hợp để tiến hành giám định theo nội dung yêu cầu giám định
2. Sử dụng kết quả thực nghiệm, xét nghiệm bổ sung hoặc kết luận chuyên môn do cá nhân, tổ chức khác thực hiện nhằm phục vụ cho việc giám định
3. Độc lập đưa ra kết luận giám định
4. Tuân thủ các nguyên tắc thực hiện giám định tư pháp
5. Thực hiện giám định theo đúng nội dung yêu cầu giám định
6. Thực hiện và trả kết quả giám định đúng thời hạn yêu cầu
7. Lập hồ sơ giám định
8. Bảo quản mẫy vật giám định, tài liệu liên quan đến vụ việc giám định
9. Không được thông báo kết quả giám định cho người khác, trừ trường hợp người đã yêu cầu, trưng cầu giám định đồng ý bằng văn bản
10. Chịu trách nhiệm cá nhân về kết luận giám định do mình đưa ra. Trường hợp cố ý đưa ra kết luận giám định sai sự thật, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì còn phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Hướng dẫn cách viết CV, hồ sơ xin việc mới nhất năm 2025? Trọn bộ hồ sơ xin việc mới nhất năm 2025?
- Lời chúc phụ huynh dành cho cô giáo mầm non ngày 20 11 ý nghĩa?
- Cung cầu là gì? Mối quan hệ cung cầu như thế nào? Vai trò của cung cầu là gì?
- Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hiện nay?
- Thực hiện kiểm tra yếu tố hình thành giá được quy định như thế nào?