-
Thừa kế
-
Di sản thừa kế
-
Từ chối nhận di sản thừa kế
-
Người quản lý di sản thừa kế
-
Thanh toán và phân chia di sản thừa kế
-
Tài sản không có người nhận thừa kế
-
Người không được quyền hưởng di sản thừa kế
-
Di chúc
-
Thừa kế theo pháp luật
-
Thừa kế theo di chúc
-
Thời điểm mở thừa kế
-
Thời hiệu thừa kế
-
Hưởng thừa kế
-
Địa điểm mở thừa kế
Chia di sản thừa kế không có di chúc
Theo Điều 631 Bộ luật dân sự, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật. Do đó, mẹ bạn đương nhiên có quyền lập di chúc để lại tài sản thuộc quyền sử dụng của mình cho em trai bạn.
Đối với trường hợp bạn nêu, thửa đất là quyền sử dụng chung của bố mẹ bạn nên mẹ bạn lập di chúc để định đoạt ½ thửa đất như bạn nêu là đúng. Tuy nhiên, mẹ bạn không thể phân định rõ ½ thửa đất đó thuộc vị trí nào, mà chỉ có thể nêu trong di chúc như sau: “Quyền sử dụng một phần thửa đất thuộc quyền sử dụng của tôi trong khối tài sản chung vợ chồng...”.
Nếu muốn phân định rõ từng phần thửa đất thì gia đình bạn nên tiến hành khai nhận di sản thừa kế do bố bạn để lại. Theo đó, mẹ bạn và các thừa kế theo pháp luật của bố bạn sẽ thỏa thuận phân chia thửa đất đó, phân định rõ vị trí, diện tích đất mà mỗi người được hưởng (Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết - Điều 676 Bộ luật dân sự).

Thư Viện Pháp Luật
- Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý tiết lộ thông tin về vụ việc mà mình trợ giúp bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
- Những công việc nào người lao động chưa đủ 13 tuổi có thể làm? Thủ tục đề nghị sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc được thực hiện như thế nào?
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có được quyền thu hồi giấy phép phổ biến phim phóng sự không?
- Điều kiện để cá nhân được phép hành nghề khám chữa bệnh tại Việt Nam từ 01/01/2024?
- Mẫu đơn đề nghị trả lại giấy phép tài nguyên nước theo quy định mới nhất 2023?