Tài sản dùng để bảo lãnh không còn thì có phải tiếp tục thực hiện việc bảo lãnh
Bảo lãnh là một biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự, theo đó, bà C phải sử dụng tài sản hợp pháp của mình để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán của công ty B trong trường hợp này. Do vậy, nếu tài sản dùng để đảm lãnh có tranh chấp và xác định là giả mạo thì bà C phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về nghĩa vụ bảo lãnh của mình.
Trong trường hợp này rõ ràng là bà C phải dùng tài sản của mình đề tiếp tục nghĩa vũ bảo lãnh và sau đó sẽ khởi kiện lại bà E vì đã giả mạo chữ ký của chủ nhà để tặng cho căn nhà cho mình ko đúng quy định.
Trong trường hợp này rõ ràng là bà C phải dùng tài sản của mình đề tiếp tục nghĩa vũ bảo lãnh và sau đó sẽ khởi kiện lại bà E vì đã giả mạo chữ ký của chủ nhà để tặng cho căn nhà cho mình ko đúng quy định.
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tải toàn bộ Phụ lục Thông tư 91/2024 chế độ báo cáo thống kê ngành Tài chính từ 1/3/2025?
- 14/2 là valentine trắng hay đen? 14 tháng 2 là ngày của con trai hay con gái?
- Xe máy điện không gương 2025 có bị phạt không? Phạt bao nhiêu tiền?
- Từ ngày 01/7/2025, chi phí thù lao cho bào chữa viên nhân dân là bao nhiêu?
- 26 tháng 1 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Thắp hương không đúng nơi quy định vào dịp lễ hội 26 tháng 1 âm bị xử phạt bao nhiêu tiền?