Nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán trong tố tụng hành chính
Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố tụng hành chính, Thẩm phán có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Lập hồ sơ vụ án.
- Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
- Tổ chức việc đối thoại giữa các đương sự khi có yêu cầu.
- Quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử.
- Quyết định triệu tập những người tham gia phiên toà.
- Tham gia xét xử vụ án hành chính.
- Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.
Thẩm phán Tòa án phải sử dụng lễ phục vào những dịp nào?
Tổng hợp những chuẩn mực đạo đức và quy tắc ứng xử của Thẩm phán theo Quyết định 87?
Thẩm phán có được sử dụng Giấy chứng minh Thẩm phán thay Giấy chứng minh nhân dân không?
Mức tiền thưởng danh hiệu Thẩm phán tiêu biểu hiện nay là bao nhiêu?
Đề xuất bổ sung quy định về lựa chọn ngẫu nhiên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử?
Năm 2024, thẩm phán lương bao nhiêu? Tiêu chuẩn thẩm phán Tòa án là gì?
Muốn làm thẩm phán thì học trường nào? Nhiệm kỳ của Thẩm phán là bao lâu?
Hiện nay có những ngạch Thẩm phán nào? 05 trường hợp Thẩm phán không được phân công giải quyết án?
Thẩm phán tham gia xét xử vụ án hình sự bị thay đổi khi nào?
Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Căn cứ xác định giá gói thầu là gì? Giá gói thầu cập nhật trong thời gian nào?
- Từ 01/01/2025, hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá gồm những giấy tờ gì?
- Giấy thông hành là gì? Giấy thông hành biên giới Việt Nam Lào sẽ được cấp cho những ai?
- Hồ sơ cấp giấy chứng nhận giáo viên dạy thực hành lái xe từ 01/01/2025 bao gồm những giấy tờ gì?
- Mẫu đơn xin nghỉ thai sản bù hè của giáo viên mới nhất?