-
Cán bộ
-
Bổ nhiệm cán bộ
-
Đánh giá cán bộ
-
Quy hoạch cán bộ
-
Luân chuyển cán bộ
-
Điều động cán bộ
-
Xử lý kỷ luật đối với cán bộ
-
Cán bộ cấp xã
-
Miễn nhiệm cán bộ
-
Bồi dưỡng cán bộ
-
Nghỉ hưu đối với cán bộ
-
Lương cán bộ
-
Cán bộ xin thôi làm nhiệm vụ
-
Tinh giản biên chế cán bộ
-
Bổ nhiệm lại cán bộ
-
Công tác quản lý cán bộ
-
Biệt phái cán bộ
-
Cán bộ cấp huyện
-
Cán bộ cấp tỉnh
-
Cán bộ cấp trung ương
-
Bầu cử cán bộ
-
Quy tắc đạo đức công vụ của cán bộ
Trách nhiệm của cán bộ chứng thực về nội dung chứng thực
Căn cứ vào khoản 6 Điều 2 của Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, thì “Chứng thực chữ ký là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người đã yêu cầu chứng thực”.
Chữ ký được chứng thực theo quy định của Nghị định 79/2007/NĐ-CP chỉ có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản (Khoản 2 Điều 3). Như vậy, cán bộ thực hiện chứng thực chỉ chịu trách nhiệm về tính chính xác của chữ ký chứng thực, nhằm mục đích chứng minh chữ ký trong văn bản, giấy tờ đúng là chữ ký của người yêu cầu chứng thực mà không chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản có chữ ký chứng thực đó.
Nguồn: moj.gov.vn

Thư Viện Pháp Luật
- Di chúc miệng là gì? Di chúc miệng cần đáp ứng những điều kiện gì?
- Nhiều hộ gia đình hoặc cộng đồng dân cư có được nhận khoán bảo vệ rừng?
- Quốc kỳ Việt Nam có kích thước tiêu chuẩn là bao nhiêu? Người nước ngoài xúc phạm Quốc kỳ Việt Nam ngoài lãnh thổ Việt Nam có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
- Có phải đối với dự phòng ngân sách nhà nước chỉ có Thủ tướng Chính phủ mới có thẩm quyền quyết định sử dụng?
- Ai là người có quyền bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao?