TIÊU
CHUẨN VIỆT NAM
TCVN
6305-4 : 1997
ISO
6182-4 : 1993
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY-HỆ THỐNG SPRINKLƠ TỰ ĐỘNG - PHẦN 4:
YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỐI VỚI CƠ CẤU MỞ NHANH
Fire
protection - Automatic
sprinkler systems - Part 4: Requirements and test
methods for quick - opening devices
Lời nói đầu
TCVN 6305-4 :1997 hoàn toàn tương đương với ISO 6182-4 :1993.
TCVN 6305-4 : 1997 do Ban Kỹ thuật
tiêu chuẩn TCVN/TC 21 Thiết bị phòng cháy chữa cháy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường
- Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Fire
protection - Automatic sprinkler systems - Part 4: Requirements
and test methods for quick - opening devices
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định đặc tính và yêu
cầu thử đối với cơ cấu mở nhanh dùng với van ống khô trong hệ thống phòng cháy
chữa cháy, làm đẩy nhanh sự hoạt động của van khi một hoặc một số sprinkler hoạt
động. Cơ cấu mở nhanh bao gồm máy gia tốc và máy hút khí dùng với van ống khô đặc biệt.
Giá trị đo áp suất trong tiêu chuẩn này
được tính bằng bar1).
2. Tiêu chuẩn trích dẫn
ISO 7-1 :1982, Ren ống ở vị trí nối kín
áp làm bằng ren - Phần 1: Ký hiệu, kích thước và dung sai.
ISO 87 :1997, Cao su lưu hóa - Xác định độ bền kéo.
ISO 49 :1983, Phụ tùng nối bằng thép
đúc được gia công ren theo ISO 7- 1.
ISO 188 :1982, Cao su lưu hóa - Thử già hóa
nhanh hoặc độ bền nhiệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phần 1: Bu lông, đinh vít. đinh
tán
ISO 898-2 : 1992, Cơ tính của chi tiết lắp xiết
- Phần 2: Đai ốc với giá trị tải trọng
thử quy định - Ren thô
TCVN 6305-1 : 1997, Phòng cháy chữa
cháy - Hệ thống sprinkler tự động - Phần 1: Yêu cầu và phương pháp thử đối với
sprinkler..
3. Định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các định
nghĩa sau.
3.1. Máy gia tốc
(accelerator)
Thiết bị mở nhanh làm đẩy nhanh sự hoạt
động của van ống khô bằng phương tiện cơ khí có nghĩa là bằng cách giảm nhanh
áp suất của đường ống lắp đặt.
3.2. Cơ cấu chống tràn (antiflooding device)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3. Vật liệu chống ăn mòn (corrosion - resistant
material)
Vật liệu chống ăn mòn phải thuộc một trong
hai loại sau:
- đồng thanh, đồng thau, hợp kim đồng
- niken hoặc thép không rỉ ôstenit, hoặc tương đương, hoặc
- chất dẻo phù hợp với các yêu cầu của
4.6.
3.4. Máy hút khí
(exhauster)
Cơ cấu mở nhanh nhằm xả không khí từ hệ
thống đường ống khô trực tiếp vào khí quyển để giảm thời gian nhả van.
3.5. Áp suất làm việc định mức (rated
working pressure)
Áp suất làm việc lớn nhất, tại đó, thiết
bị mở nhanh được hoạt động.
3.6. Áp suất hoạt động (Service
pressure)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.7. Cơ cấu mở nhanh (quick - opening device)
Máy gia tốc hoặc máy hút khí được định
nghĩa tương ứng trong 3.1 và 3.4.
3.8. Khoang duy trì (Holding
chamber)
Khoang được điều áp với hệ thống áp suất
không khí, làm khởi động cơ cấu mở nhanh nhờ vào tốc độ đủ lớn do sự hao hụt của
hệ thống áp suất không khí.
4. Yêu cầu
4.1. Áp suất làm việc định mức
Khi ở điều kiện điều chỉnh hoặc làm việc,
tất cả bộ phận bên trong của cơ cấu mở nhanh và cơ cấu chống tràn nhằm duy trì
hệ thống áp suất không khí phải chịu dược
áp suất khí nén 7 bar trong 1 phút mà không có sự rò rỉ khi thử theo 6.4.
4.2. Thử độ bền và rò rỉ
Tất cả bộ phận của cơ cấu mở nhanh và
cơ cấu chống tràn chịu tác động của áp suất làm việc phải chịu được áp suất thủy tĩnh gấp hai lần áp suất làm việc định mức
trong 5 phút, mà không bị rò rỉ hoặc bóp méo lưu lại khi thử theo 6.5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.1. Tất cả vật liệu phải
thích hợp với việc sử dụng, được xác định
theo 6.2 đến 6.5 và 6.9.
4.3.2. Tính thích hợp của các bộ phận phi kim loại trừ vành đệm và
nút bịt phải được đánh giá trên cơ sở:
- mức chống
hóa lỏng theo lão hóa;
- sự hấp thụ nước; và
- sự giảm tính chất vật lý kết hợp với
các điều kiện trên.
theo 6.3.1 đến 6.3.3. Thiết bị có các
bộ phận bị lão hóa phù hợp với 6.3.1 đến
6.3.3 phải có khả năng biểu hiện đặc tính
khi chịu phép thử thích hợp theo điều 6 đối với bộ phận đó.
4.3.3. Nếu các vật liệu phi
kim loại không phải là vành đệm và ống bịt kín, hoặc kim loại có điểm chảy thấp hơn 800 °C (không phải dùng cho
mục đích nối ống) được dùng trong kết cấu
thân của cơ cấu mở nhanh và / hoặc cơ cấu chống tràn được nối với van ống khô hoặc hệ thống đường ống mà đường kính
trong lớn hơn 20 mm, thì thiết bị lắp ráp phải thử chịu lửa trực tiếp theo 6.9.
Sự rò rỉ nước từ thiết bị không được vượt quá lưu lượng có thể tương đương với
dòng chảy qua đường kính mở 20 mm.
4.4. Thân và nắp
4.4.1. Thân và nắp cơ cấu mở
nhanh phải làm từ vật liệu có độ bền chống
ăn mòn ít nhất là tương đương với gang
đúc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4.3. Tải trọng thiết kế
thông dụng của bất cứ chi tiết lắp xiết nào không tính đến lực cần thiết
để ép vòng đệm phải không được vượt quá độ bền kéo nhỏ nhất được quy định trong
ISO 898- 1 và ISO 898 - 2. Khi van được tăng áp đến 4 lần áp suất làm việc định
mức. Diện tích chịu áp suất phải được tính như sau:
a) Nếu sử dụng vành đệm mặt cắt đặc, diện
tích chịu được tính ở ngoài đường mà được xác định bởi mép trong của bulông.
b) Nếu sử dụng vòng bịt kín mặt cắt
hình chữ “O” hoặc vành đệm, diện tích chịu lực được tính ở ngoài đường của hình
chữ “O” hoặc vành đệm.
4.5. Chi tiết
4.5.1. Ở những phần cụ thể, thiết kế của bất cứ chi tiết nào có thể
tháo rời bình thường trong khi làm việc,
phải đảm bảo sao cho không bị sai lệch khi lặp lại. Phải có khả năng tháo rời tất
cả các chi tiết thay thế nhiều bảng các dụng cụ sử dụng thông thường sẵn có bán.
4.5.2. Lò xo và màng chắn
phải không được gãy hoặc vỡ trong 5000 và
1000 chu kỳ làm việc bình thường tương ứng, khi thử theo 6.2.
4.5.3. Không được có dấu hiệu
hư hỏng khi kiểm tra bằng mắt đối với các chi tiết
bịt kín của thiết bị sau khi thử các yêu cầu làm việc của 4.10.
4.5.4. Ống nối ép khớp phải
phù hợp với yêu cầu tương ứng của ISO 49.
4.5.5. Ở những chỗ cần có
chuyển động tròn hoặc chuyển động trượt, các bộ phận và ổ lăn của chúng phải được
làm bằng vật liệu chống ăn mòn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) độ biến dạng dư lớn nhất 5 mm khi
chi tiết có chiều dài là 25 mm bị kéo dài đến 75 mm được giữ trong 2 phút, và được
đo khi thả ra sau 2 phút, và
b) một trong hai:
1) độ bền kéo nhỏ nhất là 100 bar (10
MPa) và độ giãn dài giới hạn nhỏ nhất 300 % (25 mm đến 100 mm), hoặc
2) độ bền kéo nhỏ nhất 150 bar (15
MPa) và độ giãn dài giới hạn nhỏ nhất 200 % (25 mm đến 75 mm) và sau khi đưa
vào ôxy trong 96 giờ ở (70 ± 1,5) °C và 20 bar (2,0 MPa).
c) độ bền kéo và độ giãn dài giới hạn
không nhỏ hơn 70 % đặc tính tương ứng của mẫu thử không được nung nóng trong
ôxy, và thay đổi độ cứng không lớn hơn 5 đơn vị đo ở thang A;
và sau khi ngâm trong nước cất ở (97,5 ± 2,5) °C trong 70 h.
d) độ bền kéo và độ giãn dài giới
hạn không nhỏ hơn 70
% đặc tính tương
ứng của mẫu thử không được nung nóng trong ôxy và thay đổi thể tích của mẫu thử không lớn hơn 20 %.
4.5.7. Chi tiết nút bịt kín
bằng chất đàn hồi được tăng cường (của van bướm, cụm van bướm hoặc nút bịt kín)
phải có khả năng biến dạng dẻo mà không bị rạn hoặc nứt gãy và phải có mức thay
đổi dãn thể tích không lớn hơn 20% khi thử theo 6.3.3.
4.6. Chi tiết phi kim loại (trừ vành đệm
và nút bịt kín)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các mẫu riêng biệt phải được dùng khi
thử theo 6.3.1 và 6.3.2.
4.6.2. Không cho phép có dấu
hiệu bao phồng, lỗ rỗ hoặc các dấu hiệu khác của sự giảm giá trị sử dụng ngăn cản
hoạt động chính xác của thiết bị. Không
được có hiện tượng rạn nứt của bất cứ chi
tiết nào.
4.7. Khe hở
Khe hở phải được tạo ra giữa các bộ phận
chuyển động và giữa các bộ phận tĩnh và chuyển động sao cho chất tạo bởi ăn mòn
hoặc chất lắng lại của vật thể lạ bên trong cụm chi tiết sẽ làm cho cơ cấu
không mở nhanh, hoạt động ì ạch hoặc không hoạt động.
4.8. Bảo vệ miệng phun
Miệng phun phải được bảo vệ khỏi sự kẹt,
tắc và khi thử theo 6.7, mảnh vỡ không lọt qua được bất cứ cơ cấu chống tràn
nào được sử dụng.
4.9. Mối nối với máy đo
Mối nối phải được dùng với khoang phía
trên (khoang duy trì) của cơ cấu mở nhanh để phù hợp với máy đo áp suất làm thoả
mãn việc phát hiện miệng vòi phun bị tác.
4.10. Hoạt động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.11. Bảo dưỡng
Cơ cấu mở nhanh (và các cơ cấu chống
tràn kết hợp của chúng, nếu có) phải được
thiết kế cho phép làm sạch và bảo dưỡng
mà không phải dùng các dụng cụ đặc biệt, đặc tính này phải được thể hiện bằng thử nghiệm theo 6.7.
4.12. Thời gian cân bằng
Phải xác lập được rằng thiết bị không vượt
quá chuẩn quy định trong 6.8.
5. Thử nghiệm sản phẩm
và kiểm tra chất lượng
Nhà chế tạo có trách nhiệm thực hiện chương
trình kiểm tra chất lượng để đảm bảo rằng sản phẩm vẫn tiếp tục đáp ứng yêu cầu
của tiêu chuẩn này trong cùng loại như mẫu được thử lần đầu tiên.
Mọi cơ cấu mở nhanh được chế tạo phải
qua thử nghiệm khí tĩnh ở mức áp suất nhỏ nhất 3,5 bar.
Mọi cơ cấu mở nhanh được chế tạo phải
qua thử hoạt động để kiểm tra chức năng hoạt động chính xác, kết quả thử xác nhận
cho mỗi loại sêri cơ cấu mở nhanh
6. Thử đặc tính
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các mẫu đại diện của mỗi cơ cấu mở
nhanh phải chịu các phép thử được mô tả trong những yêu cầu này.
6.2. Vật liệu, cơ cấu kim loại
Xem 4.5.2.
Đưa các mẫu của lò xo và màng ngăn lắp cho cơ cấu mở nhanh và cho hoạt động
bình thường ở 5000 và 1000 chu kỳ tương ứng. Thử nghiệm được tiến hành ở tốc độ
không vượt quá 6 chu kỳ trong 1 phút
6.3. Chi tiết phi kim loại
6.3.1. Lão hóa trong lò nung khí cho
các chi tiết phi kim loại (trừ vành đệm và nút bịt kín).
Xem 4.6.
Tiến hành lão hóa 4 mẫu của mỗi bộ phận
trong lò nung khí ở (120 ± 2)oC trong 180 ngày. Sắp xếp các bộ phận
sao cho chúng không chạm nhau hoặc vào vách lò. Lấy các mẫu ra khỏi lò và làm
nguội trong không khí ở (23 ± 2) °C và độ ẩm tương
đối (50 ± 5) % trong không nhỏ hơn 24 h trước
khi tiến hành bất cứ các phép thử, đo hoặc
kiểm tra nào.
Nếu vật liệu không thể chịu đựng được
nhiệt độ nêu trên mà không bị-biến dạng, móp méo hoặc giảm giá trị sử dụng, thì
tiến hành thử lão hóa trong lò nung ở nhiệt
độ thấp hơn (nhưng không thấp hơn 70 °C) trong khoảng thời gian lâu hơn. Tính
khoảng thời gian già hóa D theo ngày từ công
thức
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó t là nhiệt độ thử,
tính bằng °C
Chú thích 1 - Phương trình
này dựa
trên quy tắc
10°C, tức là với mỗi 10°C tăng lên, tốc độ phản ứng
hóa học là xấp xỉ tăng gấp đôi. Khi áp dụng cho sự lão hóa chất dẻo, giả định rằng
tuổi bền ở nhiệt độ t tính bằng oC là bằng nửa tuổi bền ở (t - 10)
tính bằng oC
Kiểm tra để phát hiện
các dấu hiệu xộc xệch,
bao phồng, lỗ rỗ hoặc
các dấu hiệu khác mà chúng có thể ngăn cản hoạt động chính xác của thiết bị.
6.3.2. Lão hóa bằng nước ấm cho các chi tiết phi
kim loại
(trừ vành đệm và nút bịt kín)
Xem 4.6.
Mỗi chi tiết ngâm 4 mẫu trong nước ấm,
ở nhiệt độ (87 ± 2)oC trong 180 ngày. Đối với các chi tiết chỉ ít
khi tiếp xúc với nước khi thiết bị hoạt động, phép thử được tiến hành trong khoảng
thời gian chỉ là 14 ngày. Lấy mẫu ra khỏi nước và làm nguội đến nhiệt độ phòng
để kiểm tra.
Nếu vật liệu không chịu được nhiệt độ
nêu trên mà không bị biến dạng dẻo, móp méo hoặc giảm giá trị sử dụng, thì tiến
hành phép thử lão hóa bằng nước ở nhiệt độ thấp hơn (nhưng không thấp hơn 70oC)
trong khoảng thời gian lâu hơn. Tính khoảng thời gian lão hóa D theo ngày từ
công thức :
D = 74857 e-0,0693t
trong đó t là nhiệt độ
thử, tính bằng °C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra để phát hiện các dấu hiệu xộc
xệch, bao phồng, lỗ rỗ hoặc các dấu hiệu khác mà chúng có thể ngăn cản hoạt động
chính xác của thiết bị.
6.3.3. Thử các chi tiết nút bịt kín bằng
chất đàn hồi
6.3.3.1. Thử các chi tiết nút bịt kín
bằng chất đàn hồi được tăng cường.
Xem 4.5.7.
Đo thể tích của 12 chi tiết nút bịt kín
bằng chất đàn hồi được tăng cường, và đánh dấu từng mẫu. Đưa 6 mẫu vào lò không
khí ôxy ở áp suất 20 bar, nhiệt độ 70oC trong 96 giờ. Ngâm 6 mẫu còn
lại trong nước cất đang sôi trong 70 giờ. Lấy các mẫu ra và làm nguội đến nhiệt
độ phòng. Đo thể tích từng mẫu trước khi uốn cong từng mẫu, ba lần một góc 180o
6.3.3.2. Thử các chi tiết nút bịt kín
bằng chất đàn hồi không được tăng cường.
Xem 4.5.6.
Chuẩn bị 16 mẫu thử theo ISO 37. Bốn mẫu
thử dùng cho yêu cầu thử nghiệm 4.5.6 b) 1) hoặc 4.5.6. b) 2) và bốn mẫu thử
cho từng yêu cầu theo 4.5.6. a), 4.5.6 c) và 4.5.6 d).
6.4. Áp suất khí tĩnh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5. Thử rò rỉ và biến dạng
Phải có mối nối để điều chỉnh áp suất
thủy tinh mối nối phần sau van với các phương tiện thông khí và điều chỉnh áp suất chất
lỏng. Cơ cấu phải điều chỉnh áp suất thủy
tĩnh bên trong tới mức gấp hai lần áp suất
làm việc định mức, nhưng không nhỏ hơn 24 bar trong 5 phút. Cơ cấu phải được
đánh giá theo 4.2.
6.6. Thử hoạt động
Các phép thử được tiến hành với áp suất
nước 1,4 bar, 3 bar và sau đó nâng thêm dần từng bar cho đến khi đạt tới áp suất
làm việc định mức. Áp suất không khí lúc ban đầu trong mỗi phép thử được thiết
lập ở giá trị 1,4 bar cộng với 1/5 áp suất nước lúc ban đầu hoặc áp suất không
khí theo chỉ dẫn của nhà chế tạo, lấy giá trị nào cao hơn. Tuy nhiên, trong bất
cứ trường hợp nào, áp suất không khí lúc ban đầu không vượt quá áp suất nước. Ở
mỗi mức tăng áp suất, sử xả khí từ đường ống hệ thống phải theo đường cong phân
bố theo hình 1. Khoang khí áp suất được sử dụng phải có dung tích nhỏ nhất là
1000 l. Thời gian giữa thời điểm bắt đầu xả khí và thời điểm mở van ống khô
không được vượt quá 30 giây.
Chú thích
3. Miệng phun với hệ số K bằng 80 kết
hợp với khoang áp suất dung tích 6000l tạo ra đường cong tương ứng với hình 1.
Về hệ số K, xem TCVN 6305-1: 1997
4. Nếu van ống khô không nhả trước áp
suất không khí 1 bar trong phép thử 1,4 bar, khi đó thời gian giữa thời điểm đặt
thêm áp suất không khí 1 bar và thời điểm nhả của van ống khô không được vượt
quá 5 giây
Hình 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lặp lại mỗi phép thử bốn lần. Trong tất cả
các phép thử, mảnh vỡ không được lọt qua cơ cấu chống tràn, nếu có dùng cơ cấu
đó. Nếu dùng cơ cấu chống tràn, cơ cấu mở nhanh không được làm sạch hoặc điều
chỉnh giữa các lần thử. Cho phép lấy mảnh vỡ ra khỏi cửa vào của cơ cấu chống
tràn giữa các lần thử hoặc nếu không dùng cơ cấu chống tràn thì được lấy ra khỏi
cơ cấu mở nhanh.
3 cm3 vật thể hữu cơ, chẳng hạn hạt
hoa hướng dương có kích thước dài xấp xỉ 13 mm, rộng 8 mm và dày 5 mm, trong đường
ống của cơ cấu mở nhanh để thấy được mảnh vỡ đã rời ra và tạo đường đi của nó
qua hệ thống trong khi hoạt động của van ống khô ở áp suất 7 bar.
Lặp lại các phép thử trên bằng cách sử dụng 6
cm3các đoạn tăm gỗ. Các đoạn phải được cắt từ một que tăm tròn tiêu
chuẩn có đường kính xấp xỉ 3 mm thành các đoạn có độ dài xấp xỉ 3 mm.
6.8. Thử
thời gian cân bằng
Tiến hành thử với cơ cấu mở nhanh và
cơ cấu chống tràn, nếu tách ra thì phải thu hẹp miệng phun và khoang duy trì để
có áp suất không khí không đổi 3,5 bar. Sau khi không khí áp suất 3,5 bar đã được nạp
vào họng vào của mẫu thử nghiệm, thời gian thiết lập áp suất 2 bar trong khoang
duy trì áp suất không được vượt quá 3 phút. Xem 4.12.
6.9. Thử khả năng chịu lửa
Lắp ráp cơ cấu mở nhanh với phụ tùng nối và
nút bịt kín…. nhưng các cửa của thân được bịt kín và cơ cấu đã được mồi nước
như trong điều kiện đang hoạt động.
Đặt khay thử cháy có diện tích bề mặt không
nhỏ hơn 1m2 ở giữa phía dưới thiết bị. Cho một thể tích vừa đủ nhiên
liệu thích hợp vào khay để có được nhiệt độ không khí trung bình khoảng từ 800oC
đến 900oC xung quanh thiết bị trong 15 phút, sau khi nhiệt độ đã đạt
tới 800oC.
Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện được định vị
cách bề mặt cơ cấu 10 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra sự hoạt động bình thường với đầy đủ
chức năng của cụm lắp ráp và thử thiết bị với áp suất thủy tĩnh bên trong gấp 2
lần áp suất làm việc.
Cho phép thay thế vành đệm và nút bịt kín.
7. Ghi nhãn
7.1. Mỗi cơ cấu mở nhanh và cơ cấu chống
tràn, nếu tách ra phải được ghi nhãn:
a) tên hoặc nhãn hiệu của nhà chế tạo hoặc
người bán;
b) số model nhận biết, tên theo ca-ta-lô hoặc
tương đương;
c) áp suất làm việc định mức;
d) hướng dòng chảy, chỉ thị bằng mũi tên hoặc
các từ “họng vào” và “họng ra”;
e) Số sêri hoặc năm chế tạo, thiết bị được sản
xuất vào ba tháng cuối năm, có thể ghi nhãn với năm tiếp theo ngày chế tạo. Thiết
bị sản xuất trong 6 tháng đầu năm, có thể ghi nhãn năm trước cùng ngày chế tạo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3. Nếu nhà chế tạo sản xuất cơ cấu mở nhanh
và cơ cấu chống tràn, tại một số nhà máy, mỗi thiết bị phải có ghi nhãn phân biệt
để có thể nhận biết sản phẩm là của nhà máy cụ thể nào.
8. Sơ đồ hướng dẫn và
xắp đặt
8.1. Bản hướng dẫn phải được cấp kèm theo mỗi
thiết bị. Hướng dẫn phải bao gồm minh họa chỉ rõ sự xắp đặt van và các cụm lắp
ráp giao nhau để giải thích hoạt động.
8.2. Bản hướng dẫn phải bao gồm các chỉ dẫn về
bảo dưỡng và duy trì, và phải chi tiết phương pháp sửa chữa và làm sạch bất cứ
mảnh vỡ nào
8.3. Bản hướng dẫn về cách xắp đặt cơ cấu mở
nhanh phải đảm bảo có thể tách từng cơ cấu ra sửa chữa mà không làm ảnh hưởng đến
hệ thống sprinkler.
1) 1
bar = 105 Pa = 0,1 MPa.