Kính
gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương
Để tổng kết, đánh giá việc thực hiện
Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề
án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956),
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương:
1. Tổng kết, đánh giá việc thực hiện
Đề án 1956 trên địa bàn tỉnh, gồm các nội dung: đánh giá việc thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ, chính sách và giải pháp của Đề án 1956; đánh giá kết quả thực
hiện các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn và hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức xã; đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn tại và nguyên
nhân trong quá trình thực hiện từng hoạt động của Đề án; tổng kết một số bài học
kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện Đề án; đề xuất, kiến nghị thực
hiện trong giai đoạn 2021 - 2025.
(có đề cương báo cáo kèm theo)
2. Trong quá trình tổng kết Đề án, tổ
chức khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Đề
án 1956.
3. Về hình thức tổ chức tổng kết: các
địa phương căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương lựa chọn hình thức tổ chức
tổng kết trực tuyến/tập trung.
4. Gửi báo cáo tổng kết Đề án về Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội (qua Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, 37B Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Email: [email protected]) trước ngày
30/10/2020 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng, Trưởng BCDTW thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg (để báo cáo);
- Thành viên BCĐ TW thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg;
- Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Lưu: VT, TCGDNN.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
PHÓ TRƯỞNG BAN THƯỜNG TRỰC
BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTg
Lê Quân
|
ĐỀ CƯƠNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ ÁN “ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM
2020” THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Phần thứ nhất
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
I. MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG
1. Bối cảnh
2. Điều kiện hiện tại
- Diện tích, số đơn vị hành chính (cấp
huyện, xã):
- Dân số:
...................................; số người trong độ tuổi lao động
..............................................
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo (trong
đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề) năm 2010, Năm 2015,dự kiến đến năm 2020.
- Mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
trên địa bàn: ..............................................., trong đó:
+ Trường cao đẳng:.......................................................
(công lập:............................ trường).
+ Trường trung cấp:.......................................................
(công lập:............................ trường).
+ Trung tâm giáo dục nghề nghiệp:...............................
(công lập cấp huyện:...................... ).
+ Doanh nghiệp tham gia hoạt động
giáo dục nghề nghiệp: ........................................................
+ Trường đại học đăng ký hoạt động
GDNN trình độ cao đẳng: ..................................................
+ Khác:
........................................................................................................................
II. MỤC TIÊU, NHIỆM
VỤ
1. Mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn
2010 - 2015: ghi khái quát mục tiêu, nhiệm vụ trong
Đề án của tỉnh được phê duyệt.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn
2016 - 2020: ghi khái quát mục tiêu, nhiệm vụ trong
Đề án của tỉnh được phê duyệt.
III. CÔNG TÁC CHỈ
ĐẠO, ĐIỀU HÀNH, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
1. Xây dựng bộ máy lãnh đạo, chỉ đạo
thực hiện Đề án
- Mô hình tổ chức bộ máy chỉ đạo
chương trình cấp tỉnh, huyện, xã giai đoạn 2010 - 2015 và giai đoạn 2016 -
2020.
- Đánh giá chung về những thuận lợi,
hạn chế liên quan đến bộ máy chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện Đề án giai
đoạn 2010 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020. Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm khắc
phục các hạn chế để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy chỉ đạo, điều hành
thực hiện các Chương trình, Đề án về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong
thời gian tới.
2. Xây dựng cơ chế, chính sách và văn
bản hướng dẫn thực hiện Đề án
- Nêu khái quát về các chính sách
riêng của địa phương khi triển khai thực hiện Đề án và công tác ban hành các
văn bản hướng dẫn thực hiện Đề án giai đoạn 2010 - 2015 và giai đoạn 2016 -
2020.
- Đánh giá điểm nổi bật trong chính
sách của địa phương khi thực hiện Đề án và những ưu điểm, hạn chế trong việc hướng
dẫn triển khai thực hiện Đề án trong từng giai đoạn 2010 - 2015 và 2016 - 2020.
3. Tình hình thực hiện mục tiêu Đề án
- Kết quả thực hiện mục tiêu Đề án
giai đoạn 2010-2015.
- Kết quả thực hiện mục tiêu Đề án
giai đoạn 2016-2020.
- Đánh giá chung về kết quả thực hiện
các mục tiêu của Đề án theo từng giai đoạn, những thuận lợi, khó khăn vướng mắc
trong việc thực hiện các mục tiêu của Đề án.
4. Tình hình thực hiện các chính sách
của Đề án
- Chính sách đối với người học.
- Chính sách đối với giáo viên, giảng
viên.
- Chính sách đối với cơ sở đào tạo
nghề cho lao động nông thôn.
Đánh giá chung việc thực hiện các
chính sách của Đề án: ưu điểm, tồn tại, hạn chế, trong đó, cần phân tích nguyên
nhân của dẫn tới những hạn chế khi thực hiện chính sách Đề án, những chính sách
nào chưa thực hiện, nguyên nhân chưa thực hiện, từ đó đề xuất giải pháp triển
khai thực hiện trong giai đoạn tới và đề xuất các chính sách để triển khai các
chương trình, Đề án giai đoạn tới.
5. Tình hình thực hiện các giải pháp
chủ yếu của Đề án
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các
ngành, xã hội, của cán cán bộ, công chức xã và lao động nông thôn về vai trò của
đào tạo nghề đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực nông thôn.
- Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo:
rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề đến năm 2020. Kết
quả phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề/giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2010 -
2015 và 2016 - 2020. So sánh với mạng lưới cơ sở dạy nghề năm 2010.
- Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng
viên và cán bộ quản lý: phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề;
phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
xã.
- Phát triển chương trình, giáo
trình, học liệu: phát triển chương trình, giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp,
đào tạo thường xuyên; xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức xã.
- Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám
sát, đánh giá việc thực hiện Đề án.
III. TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN
1. Kết quả thực hiện các hoạt động
đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.1. Hoạt động 1: tuyên truyền, tư vấn
học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn.
1.2. Hoạt động 2: điều tra, khảo sát
và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn; định kỳ hàng năm rà soát, cập
nhật, bổ sung, đánh giá, xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
1.3. Hoạt động 3: thí điểm và nhân rộng
các mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn.
1.4. Hoạt động 4: tăng cường cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề công lập.
1.5. Hoạt động 5: phát triển chương
trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục tiết bị dạy nghề.
1.6. Hoạt động 6: phát triển giáo
viên, cán bộ quản lý dạy nghề/GDNN.
1.7. Hoạt động 7: hỗ trợ lao động
nông thôn học nghề.
1.8. Hoạt động 8: giám sát, đánh giá
tình hình thực hiện Đề án.
2. Kết quả thực hiện các hoạt động
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã
2.1. Hoạt động 1: xác định nhu cầu
đào tạo, bồi dưỡng.
2.2. Hoạt động 2: xây dựng chương
trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng.
2.3. Hoạt động 3: phát triển đội ngũ
giáo viên, giảng viên.
2.4. Hoạt động 4: xây dựng chế độ,
chính sách về đào tạo, bồi dưỡng.
2.5. Hoạt động 5: đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức xã.
3. Đánh giá
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn,
tồn tại và nguyên nhân trong quá trình thực hiện từng hoạt động của Đề án trong
từng giai đoạn 2010-2015 và 2016 - 2020. So sánh việc triển khai các hoạt động
cụ thể trong giai đoạn 2010 - 2015 và 2016-2020.
IV. TỔNG KẾT MỘT SỐ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
Mô tả, đánh giá các bài học kinh nghiệm
thực tiễn (ở đâu, cách làm như thể nào, quy trình và hiệu quả đạt được) trong
thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông trên địa bàn tỉnh. Có thể phân loại
theo các nhóm bài học kinh nghiệm: trong công tác chỉ đạo, điều hành; trong thực
hiện cơ chế, chính sách đề triển khai các nội dung hoạt động; trong công tác
tuyên truyền, vận động; trong xây dựng, nhân rộng mô hình đào tạo nghề cho lao
động nông thôn; trong tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn;
trong việc huy động nguồn lực thực hiện; trong việc kiểm tra, giám sát việc thực
hiện đào tạo nghê cho lao động nông thôn; trong việc phối hợp của doanh nghiệp
trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn;...
V. THỐNG KÊ KẾT QUẢ,
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
(Bảng thống kê kèm theo)
Phần thứ hai
ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN TRONG GIAI
ĐOẠN 2021 - 2025 VÀ ĐẾN NĂM 2030
I. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT
II. MỤC TIÊU
GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 VÀ ĐẾN NĂM 2030
1. Đào tạo nhân lực các cấp trình độ,
trong đó: trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, đào tạo theo các chương trình nghề
nghiệp khác.
2. Đào tạo nghề cho lao động nông
thôn, trong đó số người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, các đối tượng chính
sách (lao động nữ, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người bị thu hồi đất, người
thuộc diện được hỗ trợ chính sách người có công với cách mạng), đào tạo nghề
cho lao động nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
III. KIẾN NGHỊ,
ĐỀ XUẤT
1. Về chính sách
2. Về cơ chế thực hiện
3. Về nguồn lực (Trung ương, địa
phương, khác), chi tiết theo từng nội dung thực hiện:
- Hỗ trợ đào tạo cho lao động là người
dân tộc thiểu số.
- Hỗ trợ đào tạo cho các đối tượng
chính sách (lao động nữ, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người bị thu hồi đất,
người thuộc diện được hỗ trợ chính sách người có công với cách mạng).
- Hỗ trợ đào tạo cho lao động nông
thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
- Kinh phí để thực hiện các điều kiện
đảm bảo (đào tạo giáo viên, xây dựng chương trình, giáo trình, đầu tư cơ sở vật
chất, thiết bị...).
- Khác...
4. Về giải pháp triển khai thực hiện
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
TT
|
Nội dung
|
ĐVT
|
Giai đoạn 2010
- 2015
|
Giai đoạn 2016
- 2019
|
Ước năm 2020
|
I
|
Công tác chỉ đạo, điều
hành
|
|
|
|
|
1
|
Thành lập, kiện toàn BCĐ, Tổ Công tác các cấp
|
|
|
|
|
1.1
|
Cấp huyện
|
|
|
|
|
|
Số đơn vị hành chính có LĐNT
|
Huyện
|
|
|
|
|
Số huyện thành lập BCĐ/Tổ công tác
|
Huyện
|
|
|
|
1.2
|
Cấp xã
|
|
|
|
|
|
Số đơn vị hành chính có LĐNT
|
Xã
|
|
|
|
|
Số xã thành lập BCĐ/Tổ công tác
|
Xã
|
|
|
|
2
|
Số nghề trong danh mục nghề đào tạo cho lao động
nông thôn được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
|
Nghề
|
|
|
|
|
Nghề nông nghiệp
|
Nghề
|
|
|
|
|
Nghề phi nông nghiệp
|
Nghề
|
|
|
|
3
|
Số nghề đào tạo cho LĐNT đã xây dựng định mức
kinh tế kỹ thuật, được UBND cấp tỉnh phê duyệt
|
Nghề
|
|
|
|
|
Nghề nông nghiệp
|
Nghề
|
|
|
|
|
Nghề phi nông nghiệp
|
Nghề
|
|
|
|
4
|
Số nghề đào tạo cho LĐNT đã xây dựng định mức chi
phí đào tạo, đơn giá đặt hàng, được UBND cấp tỉnh phê duyệt
|
Nghề
|
|
|
|
|
Nghề nông nghiệp
|
Nghề
|
|
|
|
|
Nghề phi nông nghiệp
|
Nghề
|
|
|
|
5
|
Số đoàn kiểm tra, giám sát các cấp
|
Đoàn
|
|
|
|
II
|
Các hoạt động của Đề án
|
|
|
|
|
1
|
Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho LĐNT
|
|
|
|
|
|
Số tin, bài tuyên truyền
|
Tin, bài
|
|
|
|
|
Số người được tuyên truyền, tư vấn học nghề
|
Người
|
|
|
|
2
|
Số chương trình, giáo trình được cập nhật, chỉnh
sửa hoặc xây dựng mới
|
C.Tr
|
|
|
|
|
Số chương trình, giáo trình nghề nông nghiệp
|
C.Tr
|
|
|
|
|
Số chương trình, giáo trình nghề phi nông nghiệp
|
C.Tr
|
|
|
|
3
|
Phát triển giáo viên, cán bộ quản lý GDNN
|
|
|
|
|
|
Số giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý
được đào tạo, bồi dưỡng.
|
Người
|
|
|
|
|
Số cán bộ chuyên trách về GDNN cấp huyện
|
Người
|
|
|
|
|
Số cán bộ kiêm nhiệm theo dõi về GDNN cấp huyện
|
Người
|
|
|
|
4
|
Tổng số cơ sở tham gia đào tạo nghề cho LĐNT
|
Cơ sở
|
|
|
|
|
Trường cao đẳng
|
Cơ sở
|
|
|
|
|
Trường trung cấp
|
Cơ sở
|
|
|
|
|
Trung tâm GDNN, GDNN-GDTX
|
Cơ sở
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp
|
Cơ sở
|
|
|
|
|
Cơ sở đào tạo khác
|
Cơ sở
|
|
|
|
5
|
Tổng số LĐNT được đào tạo các cấp trình độ
|
Người
|
|
|
|
|
Trình độ cao đẳng
|
Người
|
|
|
|
|
Trình độ trung cấp
|
Người
|
|
|
|
|
Trình độ sơ cấp
|
Người
|
|
|
|
|
Đào tạo dưới 3 tháng
|
Người
|
|
|
|
6
|
Tổng số LĐNT được hỗ trợ đào tạo1
|
Người
|
|
|
|
6.1
|
Chia theo lĩnh vực
|
Người
|
|
|
|
|
Nông nghiệp
|
Người
|
|
|
|
|
Phi nông nghiệp
|
Người
|
|
|
|
6.2
|
Chia theo đối tượng
|
Người
|
|
|
|
|
Lao động nữ
|
Người
|
|
|
|
|
Người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi
người có công với cách mạng
|
Người
|
|
|
|
|
Người dân tộc thiểu số
|
Người
|
|
|
|
|
Người thuộc hộ nghèo
|
Người
|
|
|
|
|
Người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất canh
tác, đất kinh doanh
|
Người
|
|
|
|
|
Người khuyết tật
|
Người
|
|
|
|
|
Người thuộc hộ cận nghèo
|
Người
|
|
|
|
|
LĐNT khác
|
Người
|
|
|
|
7
|
Tổng số LĐNT có việc làm sau đào tạo
|
Người
|
|
|
|
7.1
|
Chia theo lĩnh vực
|
Người
|
|
|
|
|
Nông nghiệp
|
Người
|
|
|
|
|
Phi nông nghiệp
|
Người
|
|
|
|
7.2
|
Chia theo loại hình công việc
|
Người
|
|
|
|
|
LĐNT được doanh nghiệp tuyển dụng vào làm việc
theo hợp đồng lao động
|
Người
|
|
|
|
|
LĐNT được doanh nghiệp nhận bao tiêu sản phẩm
|
Người
|
|
|
|
|
LĐNT tiếp tục làm nghề cũ nhưng năng suất lao
động, thu nhập tăng lên
|
Người
|
|
|
|
|
LĐNT thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp
tác, tổ/nhóm sản xuất
|
Người
|
|
|
|
8
|
Số hộ gia đình có người tham gia học nghề được
thoát nghèo
|
Người
|
|
|
|
9
|
Số hộ gia đình có người tham gia học nghề trở
thành hộ có thu nhập khá
|
Người
|
|
|
|
10
|
Số cán bộ, công chức xã được đào tạo, bồi dưỡng
|
Người
|
|
|
|
11
|
Kinh phí thực hiện
|
Tr.đ
|
|
|
|
11.1
|
Chia theo nguồn kinh phí
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Ngân sách Trung ương
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Ngân sác Địa phương
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Các nguồn khác
|
Tr.đ
|
|
|
|
11.2
|
Chia theo nội dung hoạt động
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Tuyên truyền, tư vấn học nghề
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Điều tra, khảo sát, rà soát, cập nhật, xác định
nhu cầu học nghề
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Phát triển chương trình, giáo trình
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo
nghề2
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã
|
Tr.đ
|
|
|
|
|
Kinh phí thực hiện các nội dung hoạt động khác
|
Tr.đ
|
|
|
|
1 Thống kê số lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo
từ các nguồn kinh phí: ngân sách Trung ương, địa phương, các chương trình, dự
án khác.
2
Kèm theo danh sách cơ sở đào tạo được hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất thiết bị và
chi tiết kinh phí theo từng cơ sở, nguồn kinh phí (Trung ương, địa phương,
khác)