|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Công văn 2168/BVHTTDL-TCDL 2019 chỉ số Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch
Số hiệu:
|
2168/BVHTTDL-TCDL
|
|
Loại văn bản:
|
Công văn
|
Nơi ban hành:
|
Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch
|
|
Người ký:
|
Lê Quang Tùng
|
Ngày ban hành:
|
10/06/2019
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
Kính gửi:
|
- Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan
thuộc Chính phủ;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;
- Hiệp hội Du lịch Việt Nam.
|
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại
Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021; Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch được phân công làm đầu mối theo dõi bộ chỉ số năng lực cạnh tranh du
lịch của Diễn
đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
Thực hiện nhiệm vụ này, Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch đã chuẩn bị tài liệu Tìm hiểu về chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xin gửi
bộ tài liệu hướng dẫn này tới Quý Bộ, cơ quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương để tham khảo. Tài liệu bản điện tử được đăng tải
trên website của Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch.
Trân trọng./.
Nơi nhận:
-
Như trên;
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam (để báo cáo);
- Các Tổng cục, Vụ, đơn vị thuộc Bộ (để tham khảo và triển khai thực hiện
các nhiệm vụ liên quan);
- Lưu: VT, TCDL.120.
|
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Lê Quang Tùng
|
MỤC
LỤC
CHƯƠNG
I. GIỚI THIỆU XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH CỦA DIỄN ĐÀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1.1.
Giới thiệu Báo cáo năng lực cạnh tranh du lịch
1.2. Cách tiếp cận trong đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch
1.3.
Dữ liệu đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch
CHƯƠNG
II. KỸ THUẬT TÍNH TOÁN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH
2.1.
Cách tính và các chỉ tiêu thành phần của chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch
2.2.
Chi tiết kỹ thuật và nguồn dữ liệu đo lường các chỉ tiêu đánh giá Năng lực cạnh
tranh du lịch
2.2.1.
Trụ cột 1: Môi trường kinh doanh
2.2.2.
Trụ cột 2: An ninh an toàn
2.2.3.
Trụ cột 3: Sức khỏe và Vệ sinh
2.2.4.
Trụ cột 4: Nguồn Nhân lực và Thị trường Lao động
2.2.5.
Trụ cột 5: Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin
2.2.6.
Trụ cột 6: Ưu tiên trong lĩnh vực du lịch
2.2.7.
Trụ cột 7: Mức độ mở cửa đối với quốc tế
2.2.8.
Trụ cột 8: Cạnh tranh về giá
2.2.9.
Trụ cột 9: Môi trường bền vững
2.2.10.
Trụ cột 10: Hạ tầng Vận tải Hàng không
2.2.11.
Trụ cột 11: Hạ tầng Cảng biển và Mặt đất
2.2.12.
Trụ cột 12: Hạ tầng Dịch vụ Du lịch
2.2.13.
Trụ cột 13: Tài nguyên Thiên nhiên
2.2.14.
Trụ cột 14: Tài nguyên Văn hóa và Kinh doanh Du lịch
2.3.
Một số lưu ý trong đánh giá Báo cáo Năng lực cạnh tranh du lịch năm 2017
CHƯƠNG
III. KẾT QUẢ CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC
DU LỊCH
CHƯƠNG
IV. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THẾ GIỚI
4.1.
Khách du lịch hôm nay không phải khách du lịch ngày mai
4.2.
Khách du lịch mới, hệ thống cũ
4.3.
Những bất ổn về địa chính trị đang trở nên bình thường
4.4.
Hiện hữu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
4.5.
Tạo ra nhiều việc làm - Nhưng không có nhân lực cao cấp
4.6.
Bền vững là bắt buộc
4.7.
Cơ sở hạ tầng đang dần trở thành nút thắt cổ chai
4.8.
Mong muốn hướng tới khung pháp lý thế kỷ 21
TÀI
LIỆU THAM KHẢO
DANH
SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG
Sơ đồ
1. Khung đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch
Bảng
1. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá chỉ số TTCI
Bảng
2. Tóm lược một số lưu ý trong đánh giá các chỉ tiêu
Bảng
3. Kết quả các tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh du lịch của Việt Nam năm
2017
Bảng
4. Ước tính tăng trưởng khách du lịch quốc tế (outbound tourism) theo vùng
DANH
MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TTCI
|
Travel&Tourism
Competitiveness Index
(Khung chỉ số năng lực cạnh
tranh du lịch)
|
TTCR
|
Travel&Tourism
Competitiveness Report
(Báo
cáo năng lực cạnh tranh du lịch)
|
WEF
|
World
Economic Forum
(Diễn
đàn Kinh tế Thế giới)
|
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH CỦA
DIỄN ĐÀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1.1.
Giới thiệu Báo cáo năng lực cạnh tranh du lịch
Trong
những năm qua, du lịch đã và đang đóng góp đáng kể trong tăng trưởng kinh tế thế
giới, chiếm hơn 10% tỷ trọng GDP toàn cầu và tạo ra một phần mười việc làm trên
thế giới. Ngành du lịch hứa hẹn sẽ tiếp tục trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy
các nền kinh tế mới nổi tích cực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Báo
cáo năng lực cạnh tranh du lịch (Travel&Tourism Competitiveness Report –
TTCR) năm 2017 là ấn bản mới nhất do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic
Forum – WEF) thực hiện, cung cấp các đánh giá gần đây nhất về năng lực cạnh
tranh của 136 nền kinh tế trên thế giới, dựa trên khung chỉ số năng lực cạnh
tranh du lịch (Travel&Tourism Competitiveness Index - TTCI). Với chủ đề “Hướng
tới tương lai phát triển bền vững và bao trùm”, Báo cáo cung cấp góc nhìn toàn
cầu, xu hướng phát triển du lịch và phản ánh hiệu quả chính sách cũng như các yếu
tố ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững và khả năng cạnh tranh của
mỗi quốc gia. Từ đó, các nền kinh tế có thể hoạch định và điều chỉnh chính sách
cạnh tranh trong dài hạn.
Khung
chỉ số TTCI dựa trên bốn nền tảng, bao gồm: (1) Cải thiện môi trường kinh doanh
– Enabling Environment, (2) Cải thiện chính sách và điều kiện kinh doanh du lịch
- T&T Policy and Enabling Conditions, (3) Cơ sở hạ tầng – Infrastructure và
(4) Tài nguyên Thiên nhiên và Văn hóa – Natural and Cultural Resources.
Báo
cáo năng lực cạnh tranh du lịch năm 2017 đã phân tích và đưa ra bốn kết luận
chính như sau:
Thứ
nhất, năng lực cạnh tranh du lịch đang không ngừng được đẩy mạnh, đặc biệt đối
với các quốc gia đang phát triển, ví như khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Cùng với
sự phát triển của ngành, lượng chia sẻ khách quốc tế đến và xuất phát từ các nền
kinh tế mới nổi và đang phát triển đang ngày càng gia tăng.
Thứ
hai, trong bối cảnh sức ép của chính sách bảo hộ kinh tế ngày một rõ nét – điều
gây trở ngại cho thương mại toàn cầu – ngành du lịch vẫn tiếp tục thể hiện rõ
ràng ý nghĩa là kênh kết nối hiệu quả giữa các cá nhân, các tổ chức và các quốc
gia trên thế giới. Điều này được minh chứng từ kết quả phân tích của báo cáo với
số lượng tăng trưởng cao lượng khách quốc tế và xu hướng thuận lợi hóa chính
sách thị thực của các quốc gia.
Thứ
ba, đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, sự kết
nối đóng vai trò thiết yếu của các quốc gia trong chiến lược phát triển công
nghệ.
Và
thứ tư, mặc dù nhận thức về tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên trong
phát triển du lịch đang dần được cải thiện, ngành du lịch tiếp tục gặp khó khăn
để đạt được mục tiêu phát triển bền vững.
1.2.
Cách tiếp cận trong đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch
Chỉ
số năng lực cạnh tranh du lịch được xác định dựa trên tập hợp các nhân tố ảnh
hưởng quyết định mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch của 136 nền kinh tế
trên thế giới.
Với
bốn nền tảng như đã nêu ở trên, khung chỉ số TTCI được kết cấu bởi 14 trụ cột
theo phân nhóm trong sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ
1. Khung đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch
(A)
Nền tảng về “Cải thiện Môi trường Kinh doanh”,
đánh giá các yêu cầu chung trong triển khai hoạt động du lịch tại mỗi quốc gia,
gồm có năm trụ cột:
Trụ
cột 1. Môi trường kinh doanh
Trụ
cột 2. An ninh an toàn
Trụ
cột 3. Sức khỏe và Vệ sinh
Trụ
cột 4. Nguồn Nhân lực và Thị trường Lao động
Trụ
cột 5. Ứng dụng công nghệ thông tin
(B)
Nền tảng “Cải thiện Chính sách và Điều kiện Kinh doanh Du lịch” tập
trung phân tích các nhóm vấn đề về chính sách hoặc chiến lược có tác động trực
tiếp tới lĩnh vực du lịch, gồm có bốn trụ cột:
Trụ
cột 6. Ưu tiên trong lĩnh vực du lịch
Trụ
cột 7. Mức độ mở cửa đối với quốc tế
Trụ
cột 8. Cạnh tranh về giá
Trụ
cột 9. Môi trường bền vững
(C)
Nền tảng “Cơ sở hạ tầng” bao gồm các vấn đề liên quan
đến mật độ cũng như chất lượng cơ sở hạ tầng của từng nền kinh tế với ba trụ cột
sau:
Trụ
cột 10. Hạ tầng Vận tải Hàng không
Trụ
cột 11. Hạ tầng Cảng biển và Đường bộ
Trụ
cột 12. Hạ tầng Dịch vụ Du lịch
(D)
Nền tảng “Tài nguyên Thiên nhiên và Văn hóa”, được
đánh giá như “nguyên nhân để đi du lịch”, gồm hai nền tảng:
Trụ
cột 13. Tài nguyên Thiên nhiên
Trụ
cột 14. Tài nguyên Văn hóa và Kinh doanh Du lịch
1.3.
Dữ liệu đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch
Chỉ
số xếp hạng năng lực cạnh tranh du lịch của Diễn đàn Kinh tế Thế giới dựa trên
số liệu kinh tế được cung cấp bởi các cơ quan, tổ chức trên thế giới như:
-
Khung chỉ số được thiết kế và xây dựng bởi sự hỗ trợ của Deloitte, Hiệp hội Vận
tải Hàng không quốc tế (IATA), Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Hội đồng Du lịch
Thế giới (WTTC) và Bloom Consulting.
- Thông
tin nghiên cứu được tổng hợp qua sự tham gia của các tập đoàn lớn trong lĩnh vực
du lịch như: ACCOR, Amadeus, AirAsia, Al Nippon Airways, Embraer, Emirates,
Etihad Airways, Gulfstream, HNA, Hilton Worldwide, Iberostar Group,
Intercontinental Hotel Group, Jet Airways, Jumeirah, Marriott International,
SAP/Concur, SpiceJet, Swiss/Deutsche Lufthansa và VISA; cùng với mạng lưới 141
Viện/Trung tâm nghiên cứu trên toàn thế giới1.
(Chi
tiết nguồn dữ liệu được sử dụng cho từng chỉ tiêu được tổng hợp trong mục 2.2).
CHƯƠNG II. KỸ THUẬT TÍNH TOÁN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC
CẠNH TRANH DU LỊCH
2.1. Cách tính và các chỉ tiêu thành phần của chỉ số năng lực
cạnh tranh du lịch
Các
trụ cột được tính toán dựa trên dữ liệu thu thập từ Bảng Khảo sát ý kiến lãnh đạo
doanh nghiệp (bảng khảo sát) và định lượng từ một số nguồn khác. Trong đó, bảng
khảo sát được tổng hợp dựa trên phản hồi của các lãnh đạo doanh nghiệp tham gia
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 7; và dữ liệu
định lượng được sử dụng từ các nguồn khác như: báo cáo kỹ thuật, nghiên cứu
khoa học…
Cách
tính toán như sau:
- Điểm
số của mỗi trụ cột được tính dựa trên bình quân không trọng số của các chỉ tiêu
liên quan.
- Điểm
số của từng nền tảng được tính dựa trên bình quân không trọng số của các trụ cột
liên quan.
- Tổng
điểm TTCI được tính theo kết quả bình quân không trọng số của bốn nền tảng.
Các
chỉ số sử dụng trong báo cáo được tổng hợp theo bảng dưới đây:
Bảng 1. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá chỉ số TTCI
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Subindex
A: Enabling Environment
|
Danh
mục A: Cải thiện môi trường kinh doanh
|
Pillar
1: Business Environment
|
Trụ
cột 1: Môi trường kinh doanh
|
1.01
|
Property
rights
|
Quyền
tài sản
|
1.02
|
Impact
of rules on FDI
|
Tác
động của các quy định về đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
|
1.03
|
Efficiency
of legal framework in settling disputes2
|
Hiệu
quả của khung pháp lý trong giải quyết tranh chấp
|
1.04
|
Efficiency
of legal framework in challenging regulations2
|
Hiệu
quả của khung pháp lý trong việc phản biện các quy định pháp luật
|
1.05
|
Time
required to deal with construction permits*2
|
Thời
gian cần thiết để xin cấp phép xây dựng
|
1.06
|
Cost
to deal with construction permits*2
|
Chi
phí để được cấp phép xây dựng
|
1.07
|
Extent
of market dominance
|
Mức
độ thống trị thị trường
|
1.08
|
Time
required to start a business*2
|
Thời
gian cần thiết để khởi sự kinh doanh - thành lập doanh nghiệp
|
1.09
|
Cost
to start a business*2
|
Chi
phí cần thiết để thành lập một doanh nghiệp mới
|
1.10
|
Extent
and effect of taxation on incentives to work2
|
Mức
độ và tác động của hệ thống thuế tới động lực làm việc
|
1.11
|
Extent
and effect of taxation on incentives to invest2
|
Mức
độ và tác động của hệ thống thuế tới động lực đầu tư
|
1.12
|
Total
tax rate*
|
Tổng
tỷ lệ thuế
|
Pillar
2: Safety and Security
|
Trụ
cột 2: An ninh an toàn
|
2.01
|
Business
costs of crime and violence
|
Chi
phí kinh doanh liên quan đến vấn đề bạo lực và phạm tội
|
2.02
|
Reliability
of police services
|
Mức
độ tin cậy vào dịch vụ ngành công an
|
2.03
|
Business
costs of terrorism
|
Chi
phí kinh doanh liên quan đến khủng bố
|
2.04
|
Index
of terrorism incidence*
|
Chỉ
số tác động khủng bố
|
2.05
|
Homicide
rate*
|
Tỷ
lệ người bị sát hại
|
Pillar
3: Health and Hygiene
|
Trụ
cột 3: Sức khỏe và vệ sinh
|
3.01
|
Physician
density*
|
Mật
độ bác sỹ
|
3.02
|
Access
to improved sanitation*2
|
Tiếp
cận hệ thống vệ sinh được cải thiện
|
3.03
|
Access
to improved drinking water*2
|
Tiếp
cận nước sạch
|
3.04
|
Hospital
beds*
|
Giường
bệnh
|
3.05
|
HIV
prevalence*
|
Tỷ
lệ nhiễm HIV
|
3.06
|
Malaria
incidence*
|
Tỷ
lệ mắc bệnh sốt rét
|
Pillar
4: Human Resources and Labour Market
|
Trụ
cột 4: Nguồn Nhân lực và Thị trường Lao động
|
Qualification
of the labour force
|
Chất
lượng nguồn lao động
|
4.01
|
Primary
education enrolment rate*
|
Tỷ
lệ học sinh đi học chung, cấp tiểu học
|
4.02
|
Secondary
education enrolment rate*
|
Tỷ
lệ học sinh đi học chung, cấp trung học
|
4.03
|
Extent
of staff training
|
Mức
độ đào tạo nhân viên
|
4.04
|
Treatment
of customers
|
Ứng
xử với khách hàng
|
Labour
market
|
Thị
trường lao động
|
4.05
|
Hiring
and firing practices
|
Tuyển
dụng và sa thải người lao động
|
4.06
|
Ease
of finding skilled employees
|
Mức
độ thuận lợi trong tìm kiếm lao động có trình độ
|
4.07
|
Ease
of hiring foreign labour
|
Mức
độ thuận lợi trong tuyển dụng lao động nước ngoài
|
4.08
|
Pay
and productivity
|
Mức
lương và năng suất lao động
|
4.09
|
Female
labour force participation*
|
Tỷ
lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động
|
Pillar
5: ICT Readiness
|
Trụ
cột 5: Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin
|
5.01
|
ICT
use for business-to-business transactions2
|
Ứng
dụng công nghệ thông tin trong giao dịch giữa các doanh nghiệp
|
5.02
|
Internet
use for business-to- consumer transactions2
|
Ứng
dụng Internet trong các giao dịch giữa doanh nghiệp và khách hàng
|
5.03
|
Individuals
using the internet*
|
Mức
độ sử dụng internet của cá nhân
|
5.04
|
Broadband
internet subscribers*
|
Số
thuê bao internet băng thông rộng
|
5.05
|
Mobile
telephone subscriptions*
|
Số
thuê bao di động
|
5.06
|
Mobile
broadband subscriptions*
|
Số
thuê bao di động băng thông rộng
|
5.07
|
Mobile
network coverage*
|
Mức
độ phủ sóng mạng di động
|
5.08
|
Quality
of electricity supply
|
Chất
lượng cung cấp điện
|
Subindex
B: T&T Policy and Enabling Conditions
|
Danh
mục B: Cải thiện chính sách và điều kiện kinh doanh du lịch
|
Pillar
6: Prioritization of Travel & Tourism
|
Trụ
cột 6: Ưu tiên trong lĩnh vực du lịch
|
6.01
|
Government
prioritization of the T&T industry
|
Ưu
tiên của Chính phủ đối với lĩnh vực du lịch
|
6.02
|
T&T
government expenditure*
|
Chi
tiêu của Chính phủ dành cho lĩnh vực du lịch
|
6.03
|
Effectiveness
of marketing to attract tourists
|
Mức
độ hiệu quả của hoạt động marketing để thu hút khách du lịch
|
6.04
|
Comprehensiveness of annual T&T
data*2
|
Mức
độ đầy đủ của dữ liệu du lịch hàng năm
|
6.05
|
Timeliness
of providing monthly/quarterly T&T data*2
|
Cung
cấp kịp thời dữ liệu hàng tháng/quý
|
6.06
|
Country
Brand Strategy rating*
|
Đánh
giá chiến lược thương hiệu quốc gia
|
Pillar
7: International Openness
|
Trụ
cột 7: Mức độ mở cửa đối với quốc tế
|
7.01
|
Visa
requirements*
|
Yêu
cầu về thị thực
|
7.02
|
Openness
of Bilateral Air Service Agreement*
|
Mở
cửa về Hiệp định song phương trong dịch vụ hàng không
|
7.03
|
Number
of regional trade agreement in force*
|
Số
lượng hiệp định thương mại khu vực có hiệu lực
|
Pillar
8: Price Competitiveness
|
Trụ
cột 8: Cạnh tranh về giá
|
8.01
|
Ticket
taxes and airport charges*
|
Thuế
và lệ phí sân bay
|
8.02
|
Hotel
price index*
|
Chỉ
số giá khách sạn
|
8.03
|
Purchasing
power parity*
|
Sức
mua tương đương
|
8.04
|
Fuel
price levels*
|
Mức
giá nhiên liệu
|
Pillar
9: Environmental Sustainability
|
Trụ
cột 9: Môi trường bền vững
|
9.01
|
Stringency
of environmental regulations2
|
Mức
độ nghiêm ngặt của các quy định về môi trường
|
9.02
|
Enforcement
of environmental regulations2
|
Thực
thi các quy định về môi trường
|
9.03
|
Sustainability
of travel and tourism industry development
|
Phát
triển du lịch bền vững
|
9.04
|
Particulate
matter (2.5) concentration*
|
Vấn
đề bụi siêu vi (2,5)
|
9.05
|
Number
of environmental treaty ratifications*
|
Số
lượng hiệp ước về môi trường được phê chuẩn
|
9.06
|
Baseline
water stress*
|
Mức
độ cung ứng nước cơ bản
|
9.07
|
Threaten
species*
|
Các
loài bị đe dọa
|
9.08
|
Forest
cover change*
|
Thay
đổi mức độ che phủ của rừng
|
9.09
|
Wastewater
treatment*
|
Xử
lý nước thải
|
9.10
|
Coastal
shelf fishing pressure*
|
Áp
lực từ việc đánh bắt cá ven biển
|
Subindex
C: Infrastructure
|
Danh
mục C: Cơ sở hạ tầng
|
Pillar
10: Air transport Infrastructure
|
Trụ
cột 10: Hạ tầng Vận tải Hàng không
|
10.01
|
Quality
of air transport infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng vận tải hàng không
|
10.02
|
Available
seat kilometres, domestic*3
|
Khả
năng chuyên chở của hàng không nội địa tính theo số ghế
|
10.03
|
Available
seat kilometres, international*3
|
Khả
năng chuyên chở của hàng không quốc tế tính theo số ghế
|
10.04
|
Aircraft
departures*
|
Số
chuyến bay khởi hành
|
10.05
|
Airport
density*
|
Mật
độ cảng hàng không
|
10.06
|
Number
of operating airlines*
|
Số
lượng hãng hàng không đang khai thác
|
Pillar
11: Ground and Port Infrastructure
|
Trụ
cột 11: Hạ tầng Cảng biển và Mặt đất
|
11.01
|
Quality
of roads
|
Chất
lượng đường bộ
|
11.02
|
Road
density*2
|
Mật
độ đường bộ
|
11.03
|
Paved
road density*2
|
Mật
độ đường nhựa
|
11.04
|
Quality
of railroad infrastructure2
|
Chất
lượng hạ tầng đường sắt
|
11.05
|
Railroad
density*2
|
Mật
độ đường sắt
|
11.06
|
Quality
of port infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng cảng biển
|
11.07
|
Ground
transport efficiency
|
Hiệu
quả vận tải mặt đất
|
Pillar
12: Tourist Service Infrastructure
|
Trụ
cột 12: Hạ tầng Dịch vụ Du lịch
|
12.01
|
Hotel
rooms*
|
Số
buồng khách sạn
|
12.02
|
Quality
of tourism infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng du lịch
|
12.03
|
Presence
of major car rental companies*
|
Sự
hiện diện của các hãng cho thuê ô tô
|
12.04
|
Automated
teller machines per adult population*
|
Tỷ
lệ máy rút tiền tự động trên người trưởng thành
|
Subindex
D: Natural and Cultural Resources
|
Nền
tảng D: Tài nguyên Thiên nhiên và Tài nguyên Văn hóa
|
Pillar
13: Natural Resources
|
Trụ
cột 13: Tài nguyên Thiên nhiên
|
13.01
|
Number
of World Heritage natural sites*
|
Số
lượng di sản thiên nhiên thế giới
|
13.02
|
Total
known species*
|
Tổng
số loài được biết đến
|
13.03
|
Total
protected areas*
|
Tổng
diện tích được bảo tồn
|
13.04
|
Natural
tourism digital demand*
|
Nhu
cầu về du lịch tự nhiên trên công cụ tìm kiếm trực tuyến
|
13.05
|
Attractiveness
of natural assets
|
Mức
độ hấp dẫn cuả tài nguyên thiên nhiên
|
Pillar
14: Cultural Resources and Business Travel
|
Trụ
cột 14: Tài nguyên Văn hóa và Kinh doanh Du lịch
|
14.01
|
Number
of World heritage cultural sites*3
|
Số
lượng di sản văn hóa thế giới
|
14.02
|
Number
of oral and intangible cultural heritage expressions*3
|
Số
lượng di sản văn hóa truyền khẩu và phi vật thể
|
14.03
|
Number
of large sports stadiums*
|
Số
lượng sân vận động thể thao quy mô lớn
|
14.04
|
Number
of international association meetings*
|
Số
lượng các phiên họp hiệp hội cấp quốc tế
|
14.05
|
Cultural
and entertainment tourism digital demand*
|
Nhu
cầu số về du lịch văn hóa và vui chơi giải trí
|
Ghi
chú:
*
Công thức tính của các chỉ tiêu sử dụng dữ liệu định lượng (dịch và trích dẫn
trang 352, Báo cáo TTCR của WEF), đo lường từ 1-7:
6 x
|
country
score – sample minium
|
+ 1
|
sample
maximum – sample minimum
|
Trong
đó:
-
Country score: điểm của quốc gia
-
Sample minimum: số mẫu nhỏ nhất
-
Sample maximum: số mẫu lớn nhất
Số mẫu
nhỏ nhất và số mẫu lớn nhất là điểm tương ứng thấp nhất và cao nhất của toàn bộ
số lượng mẫu. Đối với các dữ liệu này, giá trị cao tương ứng với kết quả không
tốt (VD: mức giá nhiên liệu). Vì vậy, việc tính toán dựa trên giá trị nghịch đảo
để đảo chiều thang đo 1-7, tương ứng với mức độ từ xấu đến tốt theo công thức sau:
-6 x
|
country
score – sample minium
|
+ 7
|
sample
maximum – sample minimum
|
Một
số điều chỉnh được vận dụng đối với các trường hợp cần thiết để tính toán các dữ
liệu phân tách.
2:
Các chỉ tiêu này được tính toán dựa trên áp dụng chuyển đổi từ tổng trung bình
đơn thành chỉ số duy nhất. Do đó, chúng được đánh giá tới giá trị 0,5.
3:
Các chỉ tiêu 10.02 (khả năng chuyên chở của hàng không nội địa tính theo số ghế)
và 10.03 (khả năng chuyên chở của hàng không quốc tế tính theo số ghế) được cộng
dồn thành một chỉ số. Tương tự vậy, chỉ tiêu 14.01 (Số lượng di sản văn hóa thế
giới) và 14.02 (Số lượng di sản văn hóa truyền khẩu và phi vật thể) được cộng dồn
thành một chỉ số.
2.2. Chi tiết kỹ thuật và nguồn dữ liệu đo lường các chỉ tiêu
đánh giá Năng lực cạnh tranh du lịch
2.2.1.
Trụ cột 1: Môi trường kinh doanh
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
1.01
|
Property
rights
|
Quyền
tài sản
|
In
your country, how strong is the protection of property rights, including
financial assets?
(1
= extremely weak, 7 = extremely strong) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ bảo vệ quyền tài sản, bao gồm tài sản tài chính ở nước mình
như thế nào?
(1
= mức độ rất thấp, 7 = mức độ rất cao) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-20162
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
1.02
|
Impact
of rules on FDI
|
Tác
động của các quy định về đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
|
In
your country, to what extent do rules and regulations encourage or discourage
foreign direct investment (FDI)?
(1
= extremely discourage, 7 = extremely encourage) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ các quy định giúp khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp từ
nước ngoài tại quốc gia mình như thế nào?
(1
= rất hạn chế, 7 = rất khuyến khích) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
1.03
|
Efficiency
of legal framework in settling disputes
|
Hiệu
quả của khung pháp lý trong giải quyết tranh chấp
|
In
your country, how efficient is the legal framework for private business in
settling disputes?
(1
= extremely inefficient, 7 = extremely efficient) | 2015-2016 weighted
average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá khung pháp lý trong giải quyết tranh chấp hoạt động doanh nghiệp tư
nhân ở quốc gia mình đạt hiệu quả ở mức độ nào?
(1
= rất không hiệu quả, 7 = rất hiệu quả) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
1.04
|
Efficiency
of legal framework in challenging regulations
|
Hiệu
quả của khung pháp lý trong việc phản biện các quy định pháp luật
|
In
your country, how easy is it for private business to challenge government
actions and/or regulations through the legal system?
(1
= extremely difficulty, 7 = extremely easy) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ dễ dàng cho doanh
nghiệp
tư nhân phản biện các hành động/quy định của chính phủ thông qua hệ thống
pháp lý ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= rất khó khăn, 7 = rất dễ dàng) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
1.05
|
Time
required to deal with construction permits
|
Thời
gian cần thiết để xin cấp phép xây dựng
|
Total
number of days required to deal with procedures necessary to build a
warehouse | 2016
This
indicator measures the median duration (in number of days) that local experts
indicate is necessary in practice for a business to build a warehouse. The
duration takes into account the following procedures: obtaining and
submitting all relevant project-specific documents (for example, building
plans, site maps and certificates or urbanism) to the authorities; hiring
external third-party supervisors, engineers of inspectors; obtaining all
necessary clearances, licenses, permits and certificates; submitting all
required notifications; and requesting and receiving all necessary
inspections as well as procedures for obtaining connections for water and
sewage. For further details, visit http://www.doingbusiness.org/methodology
Source:
World Bank/International Finance Cooperation, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
Tổng
số ngày cần thiết để giải quyết các thủ tục xây dựng một kho hàng | 2016
Chỉ
số này đo lường thời gian trung bình (tính theo số ngày) mà các chuyên gia địa
phương chỉ ra để doanh nghiệp xây dựng một kho hàng trên thực tế. Thời gian
đó bao gồm các thủ tục sau: nộp và hoàn thiện các tài liệu liên quan của dự
án (ví dụ: kế hoạch xây dựng, bản đồ và quy hoạch đô thị) cho chính quyền;
thuê giám sát bên ngoài, giám sát kỹ thuật; hoàn thiện các thủ tục cấp phép
liên quan; nộp các thông báo theo yêu cầu; và đề xuất cũng như hoàn thiện các
thủ tục liên quan để được kết nối đường nước và nước thải.
Để
biết thêm chi tiết, truy cập http://www.doingbusiness.org/methodology
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới/Hợp tác Tài chính Quốc tế, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
1.06
|
Cost
to deal with construction permits*2
|
Chi
phí để được cấp phép xây dựng
|
Cost
is recorded as a percentage of the warehouse value | 2016
This
indicator measures the cost associated with the procedures necessary for a
business to build a warehouse (respect to its value). This cost is related to
the following procedures: obtaining and submitting all relevant
project-specific documents (for example, building plans, site maps and
certificates or urbanism) to the authorities; hiring external third-party
supervisors, engineers of inspectors; obtaining all necessary clearances,
licenses, permits and certificates; submitting all required notifications;
and requesting and receiving all necessary inspections as well as procedures
for obtaining connections for water and sewage. For further details, visit http://www.doingbusiness.org/methodology
Source:
World Bank/International Finance Cooperation, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
Chi
phí được xác định theo tỷ lệ phần trăm giá trị của kho hàng | 2016
Chỉ
số này đo lường chi phí liên quan để hoàn thiện các thủ tục cần thiết cho một
doanh nghiệp xây dựng một kho hàng (dựa trên giá trị của kho hàng). Chi phí
này liên quan đến các thủ tục sau: nộp và hoàn thiện các tài liệu liên quan của
dự án (ví dụ: kế hoạch xây dựng, bản đồ và quy hoạch đô thị) cho chính quyền;
thuê giám sát bên ngoài, giám sát kỹ thuật; hoàn thiện các thủ tục cấp phép
liên quan; nộp các văn bản theo yêu cầu; và đề xuất cũng như hoàn thiện các
thủ tục liên quan để được kết nối đường nước và nước thải.
Để
biết thêm chi tiết, truy cập http://www.doingbusiness.org/methodology
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới/Hợp tác Tài chính Quốc tế, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
1.07
|
Extent
of market dominance
|
Mức
độ thống trị thị trường
|
In
your country, how would you characterize cooperate activity?
(1
= dominated by a few business group, 7 = spread among many firms) | 2015-2016
weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
mô tả hoạt động hợp tác doanh nghiệp ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= được chi phối bởi số ít doanh nghiệp, 7 = được trải rộng bởi nhiều doanh
nghiệp | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
1.08
|
Time
required to start a business
|
Thời
gian cần thiết để khởi sự kinh doanh - thành lập doanh nghiệp
|
Number
of days required to start a business | 2016
This
indicator measures the median duration that incorporation lawyers indicate is
necessary to complete a procedure with minimum follow-up with government
agencies and no extra payments. For further details, visit http://www.doingbusiness.org/methodology
Source:
World Bank/International Finance Cooperation, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
Số
ngày cần thiết để thành lập một doanh nghiệp | 2016
Chỉ
số này tính thời gian trung bình mà các luật sư cần thiết để hoàn thành một
thủ tục với cơ quan quản lý nhà nước và không bao gồm chi phí không chính thức.
Để biết thêm chi tiết, truy cập http://www.doingbusiness.org/methodology
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới/Hợp tác Tài chính Quốc tế, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
1.09
|
Cost
to start a business
|
Chi
phí cần thiết để thành lập một doanh nghiệp mới
|
Cost
to start a business as a percentage of the economy’s income (GNI) per capita
| 2016
This
indicator measures all official fees and fees for legal or professional
services if such services are required by law.
For
further details, visit http://www.doingbusiness.org/methodology
Source:
World Bank/International Finance Cooperation, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
Chi
phí cần thiết để thành lập một doanh nghiệp mới được tính bằng tỷ lệ phần
trăm thu nhập bình quân đầu người | 2016
Chỉ
số này đo lường toàn bộ các khoản phí và lệ phí chính thức cho các dịch vụ
pháp lý theo quy định của pháp luật. Để biết thêm chi tiết, truy cập http://www.doingbusiness.org/methodology
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới/Hợp tác Tài chính Quốc tế, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
1.10
|
Extent
and effect of taxation on incentives to work
|
Mức
độ và tác động của hệ thống thuế tới động lực làm việc
|
In
your country, to what extent do taxes reduce the incentive to work?
(1
= significantly reduce the incentive to work, 7 = does not reduce incentive
to work at all) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ hệ thống thuế ảnh hưởng tới động lực làm việc ở quốc gia mình
như thế nào?
(1
= giảm đáng kể động lực làm việc, 7 = hoàn toàn không giảm động lực làm việc)
| Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
1.11
|
Extent
and effect of taxation on incentives to invest
|
Mức
độ và tác động của hệ thống thuế tới động lực đầu tư
|
In
your country, to what extent do taxes reduce the incentive to invest?
(1
= significantly reduce the incentive to invest, 7 = does not reduce incentive
to invest at all) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ ảnh hưởng của hệ thống thuế tới động lực đầu tư ở quốc gia
mình như thế nào?
(1
= giảm đáng kể động lực đầu tư, 7 = hoàn toàn không giảm động lực đầu tư) |
Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
1.12
|
Total
tax rate
|
Tổng
tỷ lệ thuế
|
A
combination of profit tax (% of profit), labour tax and contribution (% of
profits) and other taxes (% of profit) | 2016
The
total tax rate measures the amount of taxes and mandatory contributions
payable by a medium-size company, expressed as a share of commercial profits.
The total amount of taxes is the sum of five different types of taxes and
contributions payable after accounting for deductions and exemptions: profit
or corporate income tax, social contributions and labour taxes paid by the
employer, property taxes, turnover taxes and other small taxes.
For
further details, visit http://www.doingbusiness.org/methodology
Source:
World Bank/International Finance Cooperation, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
Tổng
hợp của thuế lợi nhuận/thuế thu nhập doanh nghiệp (trên % lợi nhuận), đóng
góp và thuế lao động (trên % lợi nhuận) và các khoản thuế khác (trên % lợi
nhuận) | 2016
Tổng
tỷ lệ thuế đo lường số tiền thuế và các khoản đóng góp bắt buộc của một công
ty quy mô vừa, được biểu thị bằng một phần lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Tổng số tiền thuế là tổng của năm loại thuế và đóng góp khác nhau phải trả
sau khi tính các khoản khấu trừ và miễn thuế: thuế lợi nhuận hoặc thuế thu nhập
doanh nghiệp, đóng góp xã hội và thuế lao động được trả bởi chủ lao động, thuế
tài sản, thuế doanh thu và các loại thuế khác. Để biết thêm chi tiết, truy cập
http://www.doingbusiness.org/methodology
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới/Hợp tác Tài chính Quốc tế, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
1.12a
|
Labour
and contributions tax rate
|
Tỷ
lệ thuế lao động và các khoản phải nộp
|
Amount
of taxes and mandatory contributions on labour paid by the business as a
percentage of commercial profits | 2016
Source:
World Bank/International Finance Cooperation, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
Tổng
thuế và các khoản phải nộp về lao động do doanh nghiệp chi trả được tính theo
phần trăm lợi nhuận | 2016
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới/Hợp tác Tài chính Quốc tế, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
1.12b
|
Profit
tax rate
|
Tỷ
lệ thuế lợi nhuận
|
Amount
of taxes on profits paid by the business as a percentage of commercial profit
| 2016
Source:
World Bank/International Finance Cooperation, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
Tổng
thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả theo phần trăm lợi nhuận | 2016
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới/Hợp tác Tài chính Quốc tế, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
1.12c
|
Other
tax rate
|
Tỷ
lệ thuế khác
|
Amount
of taxes and mandatory contributions paid by the business as a percentage of
commercial profit that are not already included in the categories of profit
or labour taxes | 2016
Source:
World Bank/International Finance Cooperation, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
Tổng
thuế và các đóng góp bắt buộc doanh nghiệp phải trả theo phần trăm lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh, không bao gồm các khoản trong danh mục thuế thu nhập
doanh nghiệp và lao động | 2016
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới/Hợp tác Tài chính Quốc tế, Doing Business 2017 Equal
Opportunity for All
|
2.2.2.
Trụ cột 2: An ninh an toàn
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
2.01
|
Business
costs of crime and violence
|
Chi
phí kinh doanh liên quan đến vấn đề bạo lực và phạm tội
|
In
your country, to what extent does the incidence of crime and violence impose
costs on businesses?
(1
= to a great extent, 7 = not at all) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ ảnh hưởng của bạo lực và phạm tội tới chi phí trong hoạt động
kinh doanh ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= mức độ rộng, 7 = hoàn toàn không) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
2.02
|
Reliability
of police services
|
Mức
độ tin cậy vào dịch vụ ngành công an
|
In
your country, to what extent can police services be relied upon to enforce
law and order?
(1
= cannot be relied at all, 7 = can be completely relied upon) | 2015-2016
weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ tin cậy các dịch vụ của cảnh sát thi hành pháp luật và các
quy định ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= hoàn toàn không thể tin cậy, 7 = hoàn toàn có thể tin cậy) | Bình quân gia
quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
2.03
|
Business
costs of terrorism
|
Chi
phí kinh doanh liên quan đến khủng bố
|
In
your country, to what extent does the threat of terrorism impose costs on
businesses?
(1
= to a great extent, 7 = not at all) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ thiệt hại do hoạt động khủng bố đến chi phí kinh doanh tại quốc
gia mình như thế nào?
(1
= mức độ lớn, 7 = hoàn toàn không) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
2.04
|
Index
of terrorism incidence
|
Chỉ
số tác động khủng bố
|
Simple
average of the number of terrorism-related casualties (injuries and
fatalities) and the number of terrorist attacks, each normalized on a scale
of 1 to 7 | 2013-2015 total
This
index has been created on the basis of data contained in the START Database
(national Consortium for the Study of Terrorism and Responses of Terrorism).
It is the average of the total number of “terrorism casualties” (fatalities
plus injured people) over the same period. Prior to aggregation, both totals
were transformed on a scale ranging from 1 (most attacks/casualties) to 7 (no
attack/casualty) using a min-max formula. On both measures, economies whose
terrorism incidence is above the 95th
percentile are assigned a transformed score of 1.
Source:
World Economic Forum’s calculations based on data from National Consortium
for the Study of Terrorism and Responses to Terrorism (START), Global
Terrorism Database, Retrieved from http://www.start.umd.edu/gtd on January
17, 2017.
|
Trung
bình cộng số lượng thương vong liên quan đến khủng bố (thương tích và tử
vong) và số vụ tấn công khủng bố, mỗi thành phần được tính theo thang điểm từ
1 đến 7 | Tổng số giai đoạn 2013-2015
Chỉ
số này đã được xây dựng dựa trên cơ sở dữ liệu START (Hiệp hội quốc gia về
nghiên cứu chủ nghĩa khủng bố và phản ứng với chủ nghĩa khủng bố). Đây là số
liệu trung bình của tổng thương vong khủng bố (bao gồm số lượng người tử vong
và bị thương) trong cùng thời kỳ. Trước khi tổng hợp, hai nhóm dữ liệu được
chuyển đổi theo thang điểm từ 1 (số nhiều các cuộc tấn công/thương vong) đến
7 (không có tấn công/thương vong) dựa trên hàm giá trị nhỏ nhất-lớn nhất. Đối
với cả hai cách tính, các nền kinh tế có tỷ lệ khủng bố cao hơn 95 phần trăm
đều được thống nhất điểm quy đổi là 1.
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, các tính toán dựa trên dữ liệu từ Hiệp hội quốc
gia về nghiên cứu chủ nghĩa khủng bố và phản ứng với chủ nghĩa khủng bố
(START), Global Terrorism Database, thu thập tại http://www.start.umd.edu/gtd
on January 17, 2017.
|
2.05
|
Homicide
rate
|
Tỷ
lệ người bị sát hại
|
Number
of homicide cases per 100,000 population | 2014 or most recent
The
United Nations Office on Drugs and crime (UNODC) collects statistics on
homicide occurrences worldwide, pooling information from national sources as
well as other international institution such as Interpol, Eurostat, the
Organization of America States, UNICEF and the World Health Organization
(WHO).
Note:
Higher value means worse outcomes.
Source:
United Nations Office on Drugs and crime (UNODC)
|
Số
trường hợp bị sát hại trên 100.000 người dân | Dữ liệu năm 2014 hoặc năm gần
nhất có dữ liệu
Văn
phòng Liên Hợp Quốc về Ma túy và tội phạm (UNODC) thu thập tổng hợp dữ liệu
thống kê về các vụ sát hại trên toàn thế giới, thông tin của các quốc gia và
các cơ quan quốc tế như Interpol, Eurostat, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ,
UNICEF và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Lưu
ý: Giá trị cao tương ứng với kết quả xấu. Nguồn: Văn phòng Liên Hợp Quốc về
Ma túy và Tội phạm (UNODC)
|
2.2.3.
Trụ cột 3: Sức khỏe và Vệ sinh
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
3.01
|
Physician
density
|
Mật
độ bác sỹ
|
Physician
density per 1,000 population | 2012 or most recent
This
indicator measures the number of physicians in the country per 1,000
population. Physicians include generalist medical practitioners and
specialist medical practitioners.
Source:
The World Health Organization, Global Health Observatory Data Repository
|
Mật
độ bác sỹ trên 1.000 người dân | Dữ liệu năm 2012 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Chỉ
số này đo lường số lượng bác sỹ, bao gồm bác sĩ đa khoa và chuyên khoa trên
1.000 người dân tại một quốc gia.
Nguồn:
Tổ chức Y tế Thế giới, Trung tâm Lưu rữ Dữ liệu Y tế Toàn cầu
|
3.02
|
Access
to improved sanitation
|
Tiếp
cận hệ thống vệ sinh được cải thiện
|
Access
to adequate sanitation as a percentage of total population | 2015 or most
recent
This
indicator refers to the percentage of the population with at least adequate access
to excreta disposal facilities that can effectively prevent human, animal and
insect contact with excreta. Improved facilities range from simple but
protected pit latrines to flush toilets with a sewage connection. To be
effective, facilities must be correctly constructed and properly maintained.
Source:
The World Health Organization, Global Health Observatory Data Repository
|
Tiếp
cận tới hệ thống vệ sinh phù hợp theo tỷ lệ phần trăm của tổng dân số | Dữ liệu
năm 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Chỉ
số này đề cập tới phần trăm dân số (có ít cơ hội nhất) tiếp cận những cơ sở xử
lý chất thải giúp ngăn chặn hiệu quả tiếp xúc của con người, động vật và côn
trùng với chất thải. Cơ sở vật chất được cải thiện bao gồm nhà vệ sinh kết cấu
đơn giản trừ nhà vệ sinh là hố đào xuống đất, đến nhà vệ sinh có kết nối khu
vực nước thải. Để đảm bảo tính hiệu quả, các cơ sở phải được xây dựng và bảo
trì đúng quy cách.
Nguồn:
Tổ chức Y tế Thế giới, Trung tâm Lưu trữ Dữ liệu Y tế Toàn cầu
|
3.03
|
Access
to improved drinking water
|
Tiếp
cận nước sạch
|
Access
to safe drinking water as a percentage of total population | 2015 or most
recent
This
indicator refers to the percentage of the population with reasonable access
to an adequate amount of water from an improved source such as a household
connection, public standpipe, borehole, protected well or spring and
rainwater collection. Unimproved sources include vendors, tanker trucks and
unprotected wells and springs. “Reasonable access” is defined as the
availability of at least 20 litres per person per day from a source within
one kilometre of the dwelling.
Source:
The World Health Organization, Global Health Observatory Data Repository
|
Tiếp
cận nguồn nước uống an toàn theo tỷ lệ phần trăm của tổng dân số | Dữ liệu
năm 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Chỉ
tiêu này đề cập tới tỷ lệ phần trăm dân số có thể kết nối tới nguồn nước đã
qua xử lý từ đường nước hộ gia đình, hệ thống cấp nước công cộng, giếng
khoan, giếng trữ nước mưa hoặc nước suối. Nguồn nước chưa qua xử lý bao gồm
các nhà cung cấp, xe bồn, nước giếng và nước suối bỏ hoang. Kết nối ở mức chấp
nhận được có khả năng cung cấp tối thiểu 20 lít nước/ngày/người từ nguồn cung
trong bán kính một kilomet từ nơi sinh sống.
Nguồn:
Tổ chức Y tế Thế giới, Trung tâm Lưu trữ Dữ liệu Y tế Toàn cầu
|
3.04
|
Hospital
beds
|
Giường
bệnh
|
Hospital
beds per 10,000 population | 2011 or most recent
Hospital
beds include inpatient beds available in public, private, general and
specialized hospitals and rehabilitation centres. In most cases, beds for
both acute and chronic care are included.
Source:
The World Bank, World Development Indicators, 2014 Edition (retrieved on
November 2016)
|
Giường
bệnh trên 10.000 người dân | Dữ liệu năm 2011 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Giường bệnh bao gồm số giường tại các bệnh viện công, tư nhân và chuyên khoa
cũng như trung tâm phục hồi chức năng. Thông thường, bao gồm cả giường bệnh
dành cho trường hợp điều trị mãn tính và cấp tính.
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới, Các Chỉ số đo lường Phát triển Thế giới, bản năm 2014
(truy cập tháng 11/2016)
|
3.05
|
HIV
prevalence
|
Tỷ
lệ nhiễm HIV
|
HIV
prevalence as a percentage of adults aged 15-49 years | 2014 or most recent
HIV
prevalence refers to the percentage of people aged 15-49 who are infected
with HIV at a particular point in time, no matter when infection occurred.
Source:
The World Bank, World Development Indicators database (accessed May 18, 2015
and May 19, 2016); UNAIDS, UNAIDS Global Report on the Global AIDS
Epidemic (2008, 2010, 2012 and 2013 editions); UNAIDS, IUNAIDS Gap
Report 2014; national sources.
|
Tỷ
lệ nhiễm HIV theo tỷ lệ phần trăm của người trưởng thành trong độ tuổi 15-49
| 2014 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Tỷ
lệ nhiễm HIV là tỷ lệ phần trăm những người trong độ tuổi 15-49 bị nhiễm HIV
tại bất kì giai đoạn nào của bệnh, không chỉ tính khi đã xảy ra nhiễm trùng.
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới, cơ sở dữ liệu Các chỉ số phát triển thế giới (truy cập
ngày 18 tháng 5 năm 2015 và ngày 19 tháng 5 năm 2016); UNAIDS, Báo cáo toàn cầu
của UNAIDS về Đại dịch AIDS toàn cầu (phiên bản 2008, 2010, 2012 và 2013);
UNAIDS, Gap Report IUNAIDS 2014; các quốc gia.
|
3.06
|
Malaria
incidence
|
Tỷ
lệ mắc bệnh sốt rét
|
Estimated
number of malaria cases per 100,000 population | 2012 or most recent
This
indicator refers to the estimated number of new cases of malaria in the
economy per 100,000 population. M.F. and S.L. indicate respectively that the
World Health Organization (WHO) has declared the are malaria free (M.F.) or
that it has included it in the supplementary list (S.L.) of area where
malaria has never exist or has disappeared without specific measure. Hong
Kong SAR and Puerto Rico have been considered malaria-free (M.F.) following
the assessment by the US Canters for Disease Control and Prevention (CDC).
Source:
The World health Organization, World Malaria Report 2012 and 2015 Editions;
United States Centers for Disease Control and Prevention (CDC), Malaria
Information and Prophylaxis information (accessed July 29, 2016). NOTE: For
economies that were declared free of malaria by the World Health Organization
(except in the case of Hong Kong SAR, for which malaria assessment by CDC),
that are included in the WHO’s supplementary list of areas where malaria has
never existed or has disappeared without specific measures, or that are
currently in the prevention of reintroduction phase as identified by the WHO,
this indicator is excluded from the calculation of the GCI. In the
Country/Economy profiles of these economies, the following abbreviations are
used: M.F. for malaria-free economies; P.R. indicates prevention of
reintroduction phase; and S.L. means the economy is on the WHO’s
supplementary list.
|
Ước
tính số ca mắc sốt rét trên 100.000 dân | 2012 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Chỉ
số này đề cập đến số ca mắc sốt rét mới trên 100.000 người dân của một nền
kinh tế. M.F. và S.L. được ghi nhận là tuyên bố của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) trường hợp không còn sốt rét (Malaria Free - M.F.) hoặc đã đưa quốc gia
đó vào danh sách bổ sung (Supplementary List - S.L.) của khu vực nơi bệnh sốt
rét chưa từng tồn tại hoặc biến mất mà không có biện pháp cụ thể. Hồng Kông
SAR và Puerto Rico đã được coi là không có sốt rét (M.F.) theo đánh giá của
Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC).
Nguồn:
Tổ chức y tế thế giới, Báo cáo sốt rét thế giới bản 2012 và 2015; Trung tâm
kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC),
Thông
tin về sốt rét và thông tin dự phòng (truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2016). LƯU
Ý: Đối với các nền kinh tế được Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố không có bệnh
sốt rét (trừ trường hợp dịch SAR Hồng Kông, được CDC đánh giá là dịch sốt
rét), được đưa vào danh sách bổ sung của WHO về các khu vực chưa từng tồn tại
hoặc có sốt rét biến mất mà không có biện pháp cụ thể, hoặc hiện đang trong
giai đoạn ngăn chặn giai đoạn giới thiệu lại như được xác định bởi WHO, chỉ số
này được loại trừ khỏi tính toán của GCI. Trong hồ sơ Quốc gia / Kinh tế của
các nền kinh tế này, các chữ viết tắt sau được sử dụng: M.F. cho các nền kinh
tế không có sốt rét; P.R. chỉ ra phòng ngừa giai đoạn tái xuất hiện; và S.L.
là nền kinh tế đang trong danh sách bổ sung của WHO.
|
2.2.4.
Trụ cột 4: Nguồn Nhân lực và Thị trường Lao động
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
Qualification
of the labour force - Chất lượng nguồn lao động
|
4.01
|
Primary
education enrolment rate
|
Tỷ
lệ học sinh đi học chung, cấp tiểu học
|
Net
primary education enrolment rate | 2015 or most recent
The
reported value corresponds to the ratio of children of official school age
(as defined by the national education system) who are enrolled in school to
the population of the corresponding official school age. Primary education
(ISCED level 1) provides children with basic reading, writing and mathematics
skills along with an elementary understanding of such subjects as history,
geography, natural science, social science, art and music.
Source:
UNESCO Institute for Statistics, Data Centre (assessed December 2016);
Organization for Economic Co-operation and Development (OECD), Education at a
Glance 2015; UNICEF; national sources
|
Tỷ
lệ thực học sinh đi học chung, cấp tiểu học | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Giá
trị được báo cáo tương ứng với tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi học tiểu học chính
thức (theo quy định của hệ thống giáo dục quốc dân) đếm trường học so với dân
số trong độ tuổi đi học chính thức. Giáo dục tiểu học (ISCED cấp 1) cung cấp
cho trẻ các kỹ năng đọc, viết và toán cơ bản cùng với hiểu biết cơ bản về các
môn như lịch sử, địa lý, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nghệ thuật và âm
nhạc.
Nguồn:
Viện Thống kê, Trung tâm Dữ liệu của UNESCO (đánh giá tháng 12 năm 2016); Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Giáo dục sơ lược 2015; UNICEF; các
quốc gia
|
4.02
|
Secondary
education enrolment rate
|
Tỷ
lệ học sinh đi học chung, cấp trung học
|
Gross
secondary education enrolment rate | 2015 or most recent
The
reported value corresponds to the ratio of total secondary enrolment,
regardless of age, to the population of the age group that officially
corresponds to the secondary education level. Secondary education (ISCED
levels 2 and 3) completes the provision of basic education that began at the
primary level and aims to lay the foundations for lifelong learning and human
development by offering more subject- or skills-oriented instruction using
more specialized teachers.
Source:
UNESCO Institute for Statistics, Data Centre (accessed December, 2016);
national sources
|
Tỷ
lệ học sinh đi học chung, cấp trung học | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Giá
trị được báo cáo tương ứng với tỷ lệ của tổng số học sinh trung học nhập học,
không tính độ tuổi, so với dân số trong độ tuổi học trung học chính thức.
Giáo dục trung học (ISCED cấp 2 và 3) hoàn thành việc cung cấp giáo dục cơ bản
bắt đầu từ cấp tiểu học và đặt nền móng cho quá trình học tập sau này, phát
triển con người thông qua đào tạo theo chủ đề hoặc phát triển kỹ năng chuyên
ngành.
Nguồn:
Viện Thống kê, Trung tâm Dữ liệu của UNESCO (truy cập tháng 12 năm 2016); các
quốc gia
|
4.03
|
Extent
of staff training
|
Mức
độ đào tạo nhân viên
|
In
your country, to what extent do companies invest in training and employee
development?
(1
= not at all, 7 = to a great extent) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Mức
độ các doanh nghiệp ở quốc gia ông/bà đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân sự
như thế nào?
(1
= hoàn toàn không, 7 = mức độ lớn) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
4.04
|
Treatment
of customers
|
Ứng
xử với khách hàng
|
In
your country, how well do companies treat customers?
(1
= indifferent to customer satisfaction, 7 = highly responsive to customers
and seek customer retention) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ ứng xử của các doanh ghiệp đối với khách hàng ở quốc gia
mình như thế nào?
(1
= thờ ơ với việc làm hài lòng khách hàng, 7 = chú trọng quan tâm tới khách
hàng và tìm kiếm cơ hội giữ chân họ) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
Labour
Market – Thị trường Lao động
|
4.05
|
Hiring
and firing practices
|
Tuyển
dụng và sa thải người lao động
|
In
your country, how would you characterize the hiring and firing of workers?
(1
= heavily impeded by regulations, 7 = extremely flexible) | 2015-2016
weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá việc tuyển dụng và sa thải lao động ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= có nhiều quy định cản trở, 7 = rất linh hoạt) | Bình quân gia quyền
giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
4.06
|
Ease
of finding skilled employees
|
Mức
độ thuận lợi trong tìm kiếm lao động có trình độ
|
In
your country, to what extent can companies find people with the skills
required to fill their vacancies?
(1
= not at all, 7 = to a great extent) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ dễ dàng tìm kiếm lao động đáp ứng yêu cầu của vị trí tuyển dụng
của các doanh nghiệp tại nước mình như thế nào?
(1
= hoàn toàn không, 7 = mức độ lớn) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
4.07
|
Ease
of hiring foreign labour
|
Mức
độ thuận lợi trong tuyển dụng lao động nước ngoài
|
In
your country, how restrictive are regulations related to the hiring of
foreign labour?
(1
= highly restrictive, 7 = not restrictive at all) | 2015-2016 weighted
average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ hạn chế của các quy
định
liên quan đến tuyển dụng lao động nước ngoài của quốc gia mình như thế nào?
(1
= rất hạn chế, 7 = hoàn toàn không hạn chế) | Bình quân gia quyền giai
đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
4.08
|
Pay
and productivity
|
Mức
lương và năng suất lao động
|
In
your country, to what extent is pay related to worker productivity?
(1
= not related to worker productivity, 7 = strongly related to worker
productivity) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá tác động của mức lương dành cho người lao động tới năng suất lao động
ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= không liên quan đến năng suất lao động, 7 = liên quan chặt chẽ tới năng suất
lao động | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
4.09
|
Female
labour force participation
|
Tỷ
lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động
|
Ratio
of women to men in the labour force | 2015 or most recent
This
indicator is the percentage of women aged 15-64 participating in the labour
force divided by the percentage of men aged 15-64 participating in the labour
force.
Source:
International Labour Organization, Key Indicators of the Labour Markets, 8th Edition; national sources
|
Tỷ
lệ nữ so với nam giới trong lực lượng lao động | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ
liệu
Chỉ
tiêu này là tỷ lệ nữ giới trong độ tuổi 15-64 tham gia lực lượng lao động
chia cho tỷ lệ nam giới ở nhóm tuổi tương đương tham gia lực lượng lao động.
Nguồn:
Tổ chức Lao động Quốc tế, Các Chỉ tiêu Trọng điểm của các Thị trường Lao động,
phiên bản thứ 8, các quốc gia
|
2.2.5.
Trụ cột 5: Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
5.01
|
ICT
use for business-to- business transactions
|
Ứng
dụng công nghệ thông tin trong giao dịch giữa các doanh nghiệp
|
In
your country, to what extent do business use ICTs for transactions with other
businesses?
(1
= not at all, 7 = to a great extent) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong giao dịch giữa các doanh
nghiệp ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= hoàn toàn không, 7 = mức độ lớn) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
5.02
|
Internet
use for business-to- consumer transactions
|
Ứng
dụng Internet trong các giao dịch giữa doanh nghiệp và khách hàng
|
In
your country, to what extent do businesses use the internet for selling their
goods and services to customers?
(1
= not at all, 7 = to a great extent) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive pinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ sử dụng internet trong hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ tới
khách hàng của các doanh nghiệp ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= hoàn toàn không, 7 = mức độ lớn) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
5.03
|
Individuals
using the internet
|
Mức
độ sử dụng internet của cá nhân
|
Percentage
of individuals using the internet | 2015 or most recent
Internet
users are people using the internet from any device (including mobile phones)
in the last 12 months. Data are based on surveys generally carried out by
national statistics offices or estimated based on the number of internet
subscriptions.
Source:
International Telecommunication Union, World telecommunication Indicators
2016, December update
|
Tỷ
lệ các cá nhân sử dụng internet | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Người
sử dụng internet là những người có kết nối internet từ bất kể thiết bị nào
(bao gồm điện thoại di dộng) trong 12 tháng qua. Dữ liệu nghiên cứu dựa trên
khảo sát của các cơ quan thống kê cấp quốc gia hoặc được ước tính theo số lượng
thuê bao internet.
Nguồn:
Liên minh Viễn thông Quốc tế, Các chỉ số viễn thông thế giới, cập nhật tháng
12/2016
|
5.04
|
Broadband
internet subscribers
|
Số
thuê bao internet băng thông rộng
|
Fixed
board internet subscriptions per 100 population | 2015 or most recent
This
refers to total fixed (wired) broadband subscriptions (that is, subscriptions
to high-speed access to the public Internet – a TCP/IP connection – at
downstream speeds equal or greater than 256 kb/s).
Source:
International Telecommunication Union, World telecommunication Indicators
2016, December update
|
Thuê
bao internet băng thông rộng cố định trên 100 người dân | 2015 hoặc năm gần
nhất có dữ liệu
Chỉ
số này là số lượng thuê bao đăng ký internet băng thông rộng (gói cước truy cập
internet tốc độ cao – kết nối TCP/IP – tốc độ đường truyền trung bình bằng hoặc
cao hơn 256 kb/s)
Nguồn:
Liên minh Viễn thông Quốc tế, Các chỉ số viễn thông thế giới, cập nhật tháng
12/2016
|
5.05
|
Mobile
telephone subscriptions
|
Số
thuê bao di động
|
Number
of mobile telephone subscriptions per 100 population | 2015 or most recent
A mobile
telephone subscription refers to a subscription to a public mobile telephone
service that provides access to the public switched telephone network (PSTN)
using cellular technology, including the number of pre-paid SIM cards active
during the past three months. This includes both analogue and digital
cellular system (IMT-2000, Third Generation, 3G) and 4G subscriptions, but
excludes mobile broadband subscriptions via data cards or USB modems. It
includes all mobile cellular subscriptions that offer voice communications.
Source:
International Telecommunication Union, World telecommunication Indicators
2016, December update
|
Số
lượng thuê bao di động trên 100 người dân | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Thuê
bao di động được hiểu là việc đăng ký sử dụng dịch vụ di động cung cấp quyền
truy câp vào mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) bằng công nghệ di động,
bao gồm số lượng thẻ SIM trả trước hoạt động trong vòng ba tháng qua. Số lượng
này bao gồm hệ thống tín hiệu số và tín hiệu tương tự (IMT-2000, thế hệ thứ
ba, 3G) và thuê bao 4G, không tính các thuê bao di động sử dụng băng thông rộng
hoặc thiết bị USB. Có thể hiểu số lượng được tính bao gồm toàn bộ các thiết bị
thuê bao di động có thể cung cấp liên lạc qua giọng nói.
Nguồn:
Liên minh Viễn thông Quốc tế, Các Chỉ số Viễn thông Thế giới, cập nhật tháng
12/2016
|
5.06
|
Mobile
broadband subscriptions
|
Số
thuê bao di động băng thông rộng
|
Mobile
broadband subscriptions per 100 population | 2015 or most recent
Mobile
broadband subscriptions refer to active SIM cards or, on CDMA networks,
connection accessing the internet at consistent broadband speeds of over 512
kb/s, including cellular technologies such as HSPA, EV-DO and above. This
includes connections being used in any types of device able to access mobile
broadband networks, including smartphones, USB modems, mobile hotpots and
other mobile-broadband connected devices.
Source:
International Telecommunication Union, World telecommunication Indicators
2016, December update
|
Số
lượng thuê bao di động băng thông rộng trên 100 người dân | 2015 hoặc năm gần
nhất có dữ liệu
Thuê
bao di động băng thông rộng được hiểu là đăng ký hoạt động trên thẻ SIM hoặc
hệ thống CDMA, kết nối internet với tốc độ đường truyền ổn định trên 512 kb/s
với công nghệ di động như HSPA, EV-DO trở lên. Như vậy, điều đó sẽ bao gồm kết
nối đang được sử dụng bởi các loại thiết bị có thể truy cập hệ thống băng
thông rộng di động như điện thoại thông minh, thiết bị USB, điểm truy cập di
động và các thiết bị có thể kết nối dịch vụ băng thông rộng di động khác.
Nguồn:
Liên minh Viễn thông Quốc tế, Các chỉ số Viễn thông Thế giới, cập nhật tháng
12/2016
|
5.07
|
Mobile
network coverage
|
Mức
độ phủ sóng mạng di động
|
Percentage
of total population covered by a mobile network signal | 2015 or most recent
This indicator measures the percentage of inhabitants who are within range of
a mobile cellular signal, irrespective of whether or not they are
subscribers. This is calculated by diving the number of inhabitants within
range of a mobile cellular signal by the total population. Note that this is
not the same as the mobile subscription density or penetration.
Source:
International Telecommunication Union, World telecommunication Indicators
2016, December update
|
Tỷ
lệ tín hiệu di động phủ sóng trong dân cư | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Chỉ
tiêu này đo lường tỷ lệ dân cư trong vùng phủ sóng tín hiệu di động, bất kể họ
có đăng ký thuê bao hay không. Chỉ tiêu này được tính toán bằng tỷ lệ dân cư
trong vùng phủ sóng di động so với tổng số dân. Xin lưu ý, điều này không đồng
nhất với mật độ đăng ký hoặc mức độ phát triển thuê bao.
Nguồn:
Liên minh Viễn thông Quốc tế, Các Chỉ số Viễn thông Thế giới, cập nhật tháng
12/2016
|
5.08
|
Quality
of electricity supply
|
Chất
lượng cung cấp điện
|
In
your country, how reliable is the electricity supply (lack of interruptions
and lack of voltage fluctuations)
(1
= extremely unreliable, 7 = extremely reliable) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ tin cậy của việc cung cấp điện dân dụng ở quốc gia mình như
thế nào (ít biến động và gián đoạn)?
(1
= rất không đáng tin, 7 = rất đáng tin) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
2.2.6.
Trụ cột 6: Ưu tiên trong lĩnh vực du lịch
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
6.01
|
Government
prioritization of the T&T industry
|
Ưu
tiên của Chính phủ đối với lĩnh vực du lịch
|
How
high of a priority is the development of the travel & tourism (T&T)
industry for the government of your country?
(1
= not a priority at all, 7 = a top priority) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ ưu tiên trong phát triển du lịch của Chính phủ quốc gia mình
như thế nào?
(1
= hoàn toàn không, 7 = ưu tiên cao) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
6.02
|
T&T
government expenditure
|
Chi
tiêu của Chính phủ dành cho lĩnh vực du lịch
|
T&T
government expenditure as a percentage of total government budget | 2015 or
most recent
This
indicator includes expenditures (transfers or subsidies) made by government
agencies to provide T&T services such as cultural (e.g. art museums),
recreational (e.g. national parks), clearance (e.g. immigration/customs) and
so on to visitors.
Source:
World Travel & Tourism Council, Tourism Satellite Account Research 2016
|
Tỷ
lệ chi tiêu của Chính phủ cho lĩnh lực du lịch trong tổng ngân sách nhà nước
| 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Chỉ
tiêu này bao gồm các khoản chi (giao khoán hoặc hỗ trợ) của Chính phủ để cung
cấp các dịch vụ phụ trợ du lịch như văn hóa (VD: bảo tàng nghệ thuật), vui
chơi giải trí (VD: công viên quốc gia), thông quan (VD: xuất nhập cảnh/hải
quan) và các dịch vụ khác liên quan đến khách du lịch.
Nguồn:
Tổ chức Du lịch Thế giới, Nghiên cứu Tài khoản Vệ tinh Du lịch năm 2016
|
6.03
|
Effectiveness
of marketing to attract tourists
|
Mức
độ hiệu quả của hoạt động marketing để thu hút khách du lịch
|
How
effective is your country’s marketing and branding campaigns at attracting
tourists?
(1
= not effective at all, 7 = extremely effective) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ hiệu quả các chiến dịch thương hiệu và marketing của quốc gia
mình trong thu hút khách du lịch như thế nào? (1 = hoàn toàn không, 7 = rất
hiệu quả) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
6.04
|
Comprehensive
ness of annual T&T data
|
Mức
độ đầy đủ của dữ liệu du lịch hàng năm
|
Number
of data available (0 = no data, 120 = all selected indicators are available)
| 2012-2016
This
indicator shows how many of the yearly data provided by national
administration on 30 different concepts from the UNWTO Compendium of Tourism
Statistics are available. It covers 2012 through 2016. The scores range from
a minimum of 0 to a maximum of 120, where 120 can be obtained by a country
providing data for all the 30 concepts in all of the four years taken into
consideration.
Source:
World Tourism Organization (UNWTO)
|
Dữ
liệu hiện có (0 = không dữ liệu, 120 = hiện có đủ toàn bộ các chỉ số được lựa
chọn) | 2012-2016
Chỉ
số này cho thấy số lượng các dữ liệu được cơ quan quản lý quốc gia cung cấp
hàng năm dựa trên 30 nội dung khác nhau theo tóm tắt thống kê du lịch của
UNWTO. Các số liệu được xem xét trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016. Điểm
số được tính trong khoảng từ điểm thấp nhất – 0 điểm đến điểm cao nhất – 120 điểm.
Để đạt được mức 120 điểm, các quốc gia cần cung cấp đầy đủ số liệu của 30 nội
dung trong suốt 04 năm.
Nguồn:
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)
|
6.05
|
Timeliness
of providing monthly/quarte rly T&T data
|
Cung
cấp kịp thời dữ liệu hàng tháng/quý
|
Number
of latest data available (0 = no data, 22.5 = data reported for all the
periods considered) | 2015-2016 weighted average
This
indicator shows the availability of two keys T&T indicators
(international tourist arrivals and tourism receipts) on a monthly or
quarterly basis, covering the period from October 2014 to November 2016. The
UNWTO has calculated the score of each country based on the data included in
the latest available UNWTO World Tourism Barometer by adding the number of
months for which data on the international tourist arrivals are available to
the number of months for which data on international tourism receipts are
available. Half weight has been applied to the lower of the two scores, so
the scores range from a minimum of 0 to a maximum of 22.5
Source:
World Tourism Organization (UNWTO)
|
Số
liệu gần đây nhất hiện có (0 = không có dữ liệu, 22,5 = dữ liệu báo cáo trong
toàn bộ chu kỳ lựa chọn) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Chỉ
số này cho thấy hai nhóm dữ liệu quan trọng trong lĩnh vực du lịch (số lượt
khách du lịch quốc tế đến và tổng thu nhóm khách này) theo tháng hoặc quý
trong giai đoạn từ tháng 10/2014 đến tháng 11/2016. Tổ chức Du lịch Thế giới
tính toán điểm số của từng quốc gia dựa trên dữ liệu mới nhất của biểu tổng hợp
du lịch thế giới qua cập nhật các tháng có dữ liệu khách du lịch quốc tế đến
tương ứng với các tháng có dữ liệu tổng thu từ nguồn khách này. Điểm 0,5 được
áp dụng cho trường hợp thấp hơn 2 điểm, vì vậy điểm số được tính toán trong khoảng
từ 0 đến 22,5 điểm.
Nguồn:
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)
|
6.06
|
Country
Brand Strategy rating
|
Đánh
giá chiến lược thương hiệu quốc gia
|
This
indicator evaluates the accuracy of the strategy of National Tourism
Organization (NTO) by a formula that compares the most popular brandtags (as
measured by the proprietary Digital Demand D2 tool) for a specific country to
the brandtags most heavily promoted by that country’s NTO. A country brand
receives a higher rating if that country’s NTO focus its strategic and
promotional positioning on the tourism-related brandtags with the highest
demand (as measured by total online searches) from international tourists. A
poor rating can suggest either the inappropriate promotion of the least
popular brandtags (as measured by total online searches) by an NTO or the
lack of focus on the brandtags in highest demand.
Source:
Bloom Consulting Country Brand Ranking, Tourism Edition, Available at http://www.bloom-
consulting.com/rankings/Bloom_Consulting_Co untry_Brand_Ranking_Tourism.pdf
|
Chỉ
số này đánh giá tính chính xác chiến lược của Cơ quan Du lịch Quốc gia (NTO)
dựa trên so sánh các nhãn hiệu phổ biến nhất (theo công thức độc quyền của
công cụ D2 Digital Demand) của từng quốc gia so với các nhãn hiệu được tập
trung quảng bá bởi Cơ quan Du lịch của quốc gia đó. Thương hiệu của quốc gia
nhận được đánh giá cao hơn nếu Cơ quan Du lịch Quốc gia tập trung chiến lược
định vị và truyền thông các nhãn hiệu đáp ứng yêu cầu cao nhất của khách du lịch
quốc tế (được đánh giá dựa trên số lượt tìm kiếm trực tuyến). Điểm đánh giá
thấp là khuyến nghị đối với Cơ quan Du lịch Quốc gia về lựa chọn chiến dịch
truyền thông cho nhãn hiệu không phổ biến hoặc thiếu tập trung đối với các
nhãn hiệu có mức cầu cao nhất.
Nguồn:
Bloom Consulting Country Brand Ranking, Phiên bản về du lịch, truy cập tại: http://www.bloom-
consulting.com/rankings/Bloom_Consulting_C ountry_Brand_Ranking_Tourism.pdf
|
2.2.7.
Trụ cột 7: Mức độ mở cửa đối với quốc tế
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
7.01
|
Visa
requirements
|
Yêu
cầu về thị thực
|
Visa
requirements for entry in the destination country for a tourism visit of a
limited duration for visitors from worldwide source markets (100 = no visa
required for visitors from all source markets, 0 = traditional visa required
for visitors from every source market) | 2016
This
indicator measures to what extent a destination country is facilitating
inbound tourism through its visa policy, distinguishing whether the country
can be visited without a visa policy, a visa can be obtained on arrival or an
electronic visa is available. It is calculated as a percentage of the world
population that is exempt from a visa or is eligible for visa on arrival or
electronic visa when visiting the destination country, where: A) the
population of source markets that can visit the destination country without a
visa is fully counted (i.e. weight 1); B) the population of source markets
that can obtain a visa on arrival when entering the destination country is
weighted by 0.7; and C) the population of source markets that can use an
electronic visa is weighted by 0.5. This indicator is consistent with the UNWTO
Visa Openness Report 2015 that can be downloaded from http://rcm.unwto.org/content/facilitation-tourist-
travel
Source:
World Tourism Organization (UNWTO)
|
Các
yêu cầu về thị thực cho phép nhập cảnh vào quốc gia với mục đích du lịch
trong khoảng thời gian nhất định từ các thị trường nguồn trên thế giới (100 =
không yêu cầu thị thực đối với khách đến từ tất cả các thị trường, 0 = yêu cầu
thị thực truyền thống đối với toàn bộ khách đến từ các thị trường) | 2016
Chỉ
số này đo lường mức độ tạo điều kiện phát triển du lịch trong nước của một quốc
gia thông qua chính sách thị thực, phân loại trường hợp miễn thị thực hoặc cấp
thị thực tại cửa khẩu hoặc cấp thị thực điện tử. Chỉ số được tính toán dựa
trên tỷ lệ dân số thế giới được miễn thị thực hoặc đủ điều kiện được cấp thị
thực khi nhập cảnh hoặc được cấp thị thực điện tử tại quốc gia điểm đến,
trong đó: A) dân số của các thị trường được miễn thị thực tại điểm đến (tương
ứng với 1); B) dân số của các thị trường có thể xin cấp thị thực tại cửa khẩu
tương ứng với 0,7; và C) dân số từ các thị trường có thể sử dụng thị thực điện
tử, tương ứng với giá trị 0,5. Chỉ số này được tính theo Báo cáo của UNWTO về
chính sách thị thực năm 2015, có thể tải tài liệu này từ trang: http://rcm.unwto.org/content/facilitation-tourist-
travel
Nguồn:
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)
|
7.02
|
Openness
of Bilateral Air Service Agreement
|
Mở
cửa về Hiệp định song phương trong dịch vụ hàng không
|
Index
measuring the average openness of air service agreements (0 = most
restricted, 38 = most liberal) | 2011
This
index measures the weighted average openness of all bilateral Air Service
Agreements (ASAs) concluded by International Civil Aviation Organization
(ICAO) signatories as registered in ICAO’s World’s Air Service Agreement
(WASA) database (2010 update). The weights are the bilateral scheduled
passenger traffic-taking place under each ASA. Regulatory data come from
ICAO’s WASA database and traffic data were obtained from IATA.
Source:
World Trade Organization, based on ICAO and IATA data
|
Chỉ
số đo lường mức độ trung bình về mở cửa trong các hiệp định dịch vụ hàng
không (0 = hạn chế nhất, 38 = tự do nhất) | 2011
Chỉ
số này đo lường bình quân gia quyền độ mở cửa của toàn bộ các Hiệp định song
phương về dịch vụ hàng không (ASAs), được tổng hợp bởi Tổ chức Hàng không dân
dụng quốc tế (ICAO) – đăng ký trong cơ sở dữ liệu của Hiệp định dịch vụ hàng
không thế giới (WASA) của ICAO (cập nhật năm 2010). Các trọng số được tính dựa
trên lưu lượng hành khách trên các lộ trình bay được ký kết song phương. Dữ
liệu được thu thập từ hệ thống WASA của ICAO và lưu lượng vận chuyển được tổng
hợp từ IATA. Nguồn: Tổ chức Thương mại Thế giới, dựa trên dữ liệu của ICAO và
IATA
|
7.03
|
Number
of regional trade agreement in force
|
Số
lượng hiệp định thương mại khu vực có hiệu lực
|
Numbers
of goods (RTAs) and services (EIAs) notifications | 2016
This
indicator assesses the level of openness of a country to foreign goods and
services as measured by the sum of Regional Trade Agreements (RTA) and the
number of Economic Integration Agreements (EIA) in force to the WTO. Members
entering into RTAs are required to notify RTA to the WTO, either under
Article XXIV of the GATT 1994 or the Enabling Clause (for RTAs covering trade
in goods), or under Article V of the GATs (for RTAs covering trade in
services). In a case of an RAT covering both goods and services, two
notifications are required. The notification should be made following
ratification of the RTA and before the application of preferential treatment
between the parties.
Source:
World Trade Organization, Regional Trade Agreements Information System
(RTA-IS) available at http://rtais.wto.org/ui/PublicMaintainRTAHome. aspx
|
Thông
báo liên quan đến các hiệp định thương mại về hàng hóa (RTAs) và dịch vụ
(EIAs) | 2016
Chỉ
số này đánh giá mức độ cởi mở của một quốc gia đối với hàng hóa và dịch vụ nước
ngoài dựa trên tổng số lượng Hiệp định Thương mại Khu vực (RTA) và Hiệp định
Hội nhập Kinh tế (EIA) có hiệu lực theo quy định của Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO). Các thành viên tham gia RTA phải thông báo về hiệp định thương mại
khu vực tới WTO, theo Điều XXIV của GATT 1994 hoặc điều khoản kích hoạt (trường
hợp RTA bao gồm thương mại về hàng hóa), hoặc theo Điều V của GATs (trường hợp
RTA bao gồm thương mại về dịch vụ). Trường hợp RTA bao gồm hàng hóa và dịch vụ
cần có cả hai thông báo. Các thông báo phải được ban hành sau khi RTA được
phê chuẩn và trước khi áp dụng các ưu đãi giữa các bên.
Nguồn:
Tổ chức Thương mại Thế giới, Hệ thống Thông tin Hiệp định Thương mại Khu vực
(RTA-IS), truy cập tại http://rtais.wto.org/ui/PublicMaintainRTAHom e.aspx
|
2.2.8.
Trụ cột 8: Cạnh tranh về giá
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
8.01
|
Ticket
taxes and airport charges
|
Thuế
và lệ phí sân bay
|
Index
of relative cost of access (ticket taxes and airport charges) to
international air transport services
(0
= highest cost, 100 = lowest cost) | 2016 or most recent This index measures
the relative cost of access to international air transport services based on
the level of airport charges, passenger ticket taxes and value-added
taxation. It reflects the costs associated with a narrow-body and a wide-body
passenger plane arrival and departure at the major international airports in
each country. Charges include landing, terminal navigation and passenger and
security charges as listed in the IATA Airport and Air Navigation Charges
manual. Tickets taxes applicable to international travel were applied as
described in the IATA List of Ticket and Airport Taxes and Fees manual.
Per-passenger charges were calculated by applying a 75% load factor to a
typical seating configuration of each type of aircraft. Value- added taxes
(VATs) were calculated based on an average ticket price for each country,
applied to half of the departing passengers, because the VAT is normally
charged only on itineraries originating in the country concerned. A higher
score indicates a lower level of charges and taxes.
Source:
International Air Transport Association, SRS Analyser
|
Dữ
liệu các chi phí liên quan (thuế vé và phí sân bay) của dịch vụ vận tải hàng
không quốc tế
(0
= chi phí cao nhất, 100 = chi phí thấp nhất) | 2016 hoặc năm gần nhất có dữ
liệu Chỉ số này đo lường các chi phí liên quan đến sử dụng dịch vụ vận tải
hàng không quốc tế, căn cứ mức phí cảng hàng không, thuế vé máy bay và thuế
giá trị gia tăng. Chỉ số phản ánh chi phí hạ cánh và cất cánh của máy bay dân
dụng thân hẹp và thân rộng từ các cảng hàng không quốc tế chính của mỗi quốc
gia. Các phí liên quan bao gồm: hạ cánh, điều hướng và an ninh, theo danh mục
phí được liệt kê trong phí sân bay và vận tải hàng không thường niên của
IATA. Thuế vé máy bay áp dụng cho chặng quốc tế được quy định trong danh mục
về phí và thuế của vé máy bay và cảng hàng không do IATA ban hành. Phí trên mỗi
hành khách được tính theo 75% số ghế của từng loại máy bay. Thuế giá trị gia
tăng (VAT) được tính dựa trên giá vé trung bình của mỗi quốc gia, áp dụng cho
một nửa số hành khách khởi hành, vì thuế VAT thường chỉ tính cho hành trình
xuất phát từ quốc gia có liên quan. Điểm cao hơn tương ứng mức phí và thuế thấp
hơn.
Nguồn:
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế, Phân tích SRS
|
8.02
|
Hotel
price index
|
Chỉ
số giá khách sạn
|
Average
room rates calculated for first-class branded hotels for calendar year (US
dollars) | 2016 or most recent
This
index measures the average price, in US dollars, of first-class hotel
accommodation in each country. The index is calculated by using the average
room rate achieved by first-class hotels in each country over a 12-month
period from October 2015 through October 2016, to mitigate the impact of any
seasonality fluctuations. Data may refer to the 2015 period where the 2016 update
is not available.
Source:
Deloitte-STR Global and Smith Travel Research Inc.
|
Giá
trung bình năm của phòng khách sạn hạng cao cấp nhất (Đô la Mỹ) | 2016 hoặc
năm gần nhất có dữ liệu
Chỉ
số này đo lường mức giá trung bình, bằng Đô la Mỹ, của cơ sở lưu trú hạng cao
cấp nhất ở mỗi quốc gia. Chỉ số được tính dựa trên giá phòng trung bình của
các khách sạn cao cấp nhất của mỗi quốc gia trong vòng 12 tháng từ tháng
10/2015 đến tháng 10/2016 để giảm trừ biến động mùa vụ. Dữ liệu có thể chỉ đề
cập đến năm 2015 khi năm 2016 không sẵn có.
Nguồn:
Deloitte-STR Global and Smith Travel Research Inc.
|
8.03
|
Purchasing
power parity
|
Sức
mua tương đương
|
Ratio
of purchasing power parity (PPP) conversation factor to official exchange
rate | 2015 or most recent available
The
World bank defines the purchasing power parity (PPP) conversation factor as
the number of units of a country’s currency required to buy the same amount
of goods and services in the domestic market as a US dollar would buy in the
United States. Official exchange rate refers to the exchange rate determined
by national authorities or to the rate determined in the legally sanctioned
exchange market. It is calculated as an annual average based on monthly
averages (local currency units relative to the US dollar). The variable shown
is the PPP conversation factor to market exchange rate ratio as reported by
the World Bank’s World Development Indicator database.
Source:
The World Bank, World Development Indicators (retrieved December 2016)
|
Tỷ
lệ hệ số chuyển đổi sức mua tương đương so với tỷ giá hối đoái chính thức |
2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Ngân
hàng Thế giới định nghĩa hệ số chuyển đổi sức mua tương đương (PPP) là số đơn
vị tiền tệ của một quốc gia cần để mua cùng một khối lượng hàng hóa và dịch vụ
thị trường nội địa so với một đô la Mỹ có thể mua tại Mỹ. Tỷ giá hối đoái
chính thức là tỷ giá được quyết định bởi cơ quan quản lý quốc gia hoặc thị
trường ngoại hối hợp pháp. Tỷ giá được tính trung bình năm trên cơ sở trung
bình tháng (đơn vị tiền tệ nội địa so với đô la Mỹ). Biến động hiển thị là hệ
số chuyển đổi sức mua tương đương so với tỷ giá hối đoái theo báo cáo của cơ
sở dữ liệu chỉ số phát triển thế giới của Ngân hàng Thế giới.
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới, Các chỉ số phát triển thế giới (truy cập tháng 12/2016)
|
8.04
|
Fuel
price levels
|
Mức
giá nhiên liệu
|
Rental
diesel fuel prices expressed as US cents per litre | 2014 or most recent
available
This
indicator refers to the pump prices of the most widely sold grade diesel
fuel.
Source:
The World Bank, World Development Indicators (retrieved December 2016)
|
Giá
nhiên liệu diesel được tính theo đồng cent Mỹ mỗi lít | 2014 hoặc năm gần nhất
có dữ liệu
Chỉ
số này cho thấy giá bán nhiên liệu diesel phổ biến nhất cho mục đích dân dụng
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới, Các chỉ số phát triển thế giới (truy cập tháng 12/2016)
|
2.2.9.
Trụ cột 9: Môi trường bền vững
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
9.01
|
Stringency
of environmental regulations
|
Mức
độ nghiêm ngặt của các quy định về môi trường
|
How
would you assess the stringency of your country’s environmental regulations?
(1
= very lax, among the worst in the world; 7 = among the world’s most
stringent) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ nghiêm ngặt của các quy định về môi trường tại quốc gia mình
như thế nào?
(1
= rất lỏng lẻo, trong số kém nhất trên thế giới; 7 = trong số nghiêm khắc nhất
trên thế giới) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
9.02
|
Enforcement
of environmental regulations
|
Thực
thi các quy định về môi trường
|
In
your country, how would you assess the enforcement of environmental regulations?
(1
= very lax, among the worst in the world; 7 = among the world’s most
rigorous) | 2015-2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá mức độ thực thi các quy định về môi trường tại quốc gia mình như thế
nào? (1 = rất lỏng lẻo, trong số kém nhất trên thế giới; 7 = trong số nghiêm
khắc nhất trên thế giới) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
9.03
|
Sustainability
of travel and tourism industry development
|
Phát
triển du lịch bền vững
|
How
effective is your government’s effort to ensure that the Travel & Tourism
sector is being developed in a sustainable way?
(1
= very ineffective, development of the sector does not take into account
issues related to environmental protection and sustainable development; 7 =
very effective, issues related to environmental protection and sustainable
development are at the core of the government’s strategy) | 2015-2016
weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá những nỗ lực của Chính phủ trong phát triển du lịch bền vững như thế
nào?
(1
= rất không hiệu quả, phát triển du lịch không quan tâm tới bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững; 7 = rất hiệu quả, các vấn đề về bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững được xem như trọng tâm trong chiến lược của Chính phủ) |
Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
9.04
|
Particulate
matter (2.5) concentration
|
Vấn
đề bụi siêu vi (2,5)
|
Population-weighted
exposure to PM2.5 (micro- grams per cubic meter) | 2014
These
data were derived from a model that was parameterized by data on Aerosol
Optical Depth (AOD) from NASA’s MODIS, SeaWiFS, and MISR satellite
instruments, and the GEOS-Chem chemical transport model. The model covered
all areas south of 70-degree north Latitude and north of 70-degree south
latitude. Van Donkelaar et al. estimated annual global surface PM2.5
concentrations at a 10 x 10 km spatial resolution. For more details, refer
to: http://epi.yale.edu/sites/default/files/Yale%20EPI %20Metadata_2016.pdf
Source:
Yale Center for Environmental Law & Policy (YCELP) and the Center for
International Earth Science Information Network (CIESIN) at Columbia
University, Environmental Performance Index 2016, available at http://epi.yale.edu/epi/issue-rankings
|
Đo
lường cường độ bụi siêu vi PM2,5 trong dân số (micro gram trên mét khối) |
2014
Những
dữ liệu này được thu thập dựa trên Viễn thám quang học mô phỏng phân bố bụi
(AOD) từ các thiết bị vệ tinh của NASA như MODIS, SeaWiFS và MISR cũng như mô
hình chuyển đổi hóa chất GEOS-CHEM. Mô hình này bao phủ toàn bộ khu vực phía
Nam của vĩ độ 70 độ Bắc và khu vực phía Bắc của vĩ độ 70 độ nam. Van
Donkelaar và các đồng sự ước tính độ che phủ của bụi siêu mịn PM2,5 trong bề
mặt trái đất có độ phân dải không gian khoảng 10 x 10 km. Chi tiết xem tại: http://epi.yale.edu/sites/default/files/Yale%20E
PI%20Metadata_2016.pdf
Nguồn:
Trung tâm Luật và Chính sách Môi trường Yale (YCELP) và Trung tâm Kết nối Dữ
liệu Thông tin Khoa học Trái đất Quốc tế (CIESIN) của Đại học Columbia, Chỉ số
năng lực môi trường năm 2016, truy cập tại http://epi.yale.edu/epi/issue-rankings
|
9.05
|
Number
of environmental treaty ratifications
|
Số
lượng hiệp ước về môi trường được phê chuẩn
|
Total
number of ratified environmental treaties (0-32 scale, where 32 is best) |
2016
This
indicator measures the total number of international treaties from a set of
27 for which a state is a participant. A state is acknowledged as a
participant whenever is status for each treaty appears as Ratified,
Accession, or In Force. The treaties included are: the International
Convention for the Regulation of Whaling, 1948 Washington; the International
Convention for the Prevention of Pollution of the Sea by Oil, 1954, as
amended in 1962 and 1969, 1954 London; the Convention on Wetlands of
International Importance especially as Waterfowl Habitat, 1971 Ramsar; the
Convention Concerning the Protection of the World Cultural and Natural
Heritage, 1972 Paris; the Convention on the Prevention of Marine Pollution by
Dumping of Wastes and Other Matter, 1972 London, Mexico City, Moscow,
Washington; the Convention on International Trade in Endangered Species of
Wild Fauna and Flora, 1973 Washington; the International Convention for the
Prevention of Pollution from Ships (MARPOL) as modified by the Protocol of
1978, London; the Convention on the Conservation of Migratory Species of Wild
Animals, 1979 Bonn; the United Nations Convention on the Law of the Sea, 1982
Montego Bay; the Convention on the Protection of the Ozone Layer, 1985
Vienna; the Protocol on Substances that Deplete the Ozone Layer, 1987
Montreal; the Convention on the Control of Transboundary Movements of
Hazardous Wastes and their Disposal, 1989 Basel; the International Convention
on Oil Pollution Preparedness, Response and Co-operation, 1990 London; the
United Nations Framework Convention on Climate Change, 1992 New York; the
onvention on Biological Diversity, 1992 Rio de Janeiro; the Convention on the
Protection and Use of Transboundary Watercourses and International Lakes, 1992;
the International Convention to Combat Desertification in Those countries
Experiencing Serious Drought and/or Desertification, particularly Africa,
1994 Paris; the Agreement relating to the Implementation of Part XI of the
United Nations Convention on the Law of the Sea of 10 December 1982, 1994 New
York; the Agreement relating to the Provisions of the United Nations
Convention on the Law of the Sea relating to the Conservation and Management
of Straddling Fish Stocks and Highly Migratory Fish Stocks, 1995 New York;
the Kyoto Protocol to the United Nations Framework Convention on the Climate
Change, Kyoto 1997; the Convention on the Law of the Non-navigational Uses of
International Watercourses, 1997; the Rotterdam Convention on the Prior
Informed Consent Procedure for Certain Hazardous Chemicals and Pesticides in
International Trade, 1998 Rotterdam; the Convention on Access to Information,
Public Participation in Decision-Making and Access to Justice in
Environmental Matters, 1998; the Cartagena Protocol of Biosafety to the
Convention on Biological Diversity, 2000 Montreal; the Protocol on
Preparedness, Response and co-operation to Pollution Incidents by Hazardous
and Noxious Substances, 2000 London; the Stockholm Convention on Persistent
Organic Pollutants, 2001 Stockholm; the International Treaty on Plant Genetic
Resources for Food and Agriculture, 2001 Rome; the Protocol on Pollutant
Release and Transfer Registers 2003; the International Tropical Timber
Agreement, 2006 Geneva; the Supplementary Protocol on Liability and Redress
to the Cartagena Protocol on Biosafety, 2010 Nagoya - Kuala Lumpur; the
Protocol on Access to Genetic Resources and their Fair and Equitable Sharing
of Benefits Arising from their Utilization to the Convention on Biological
Diversity, Nagoya 2010; the Convention on Mercury, Minamata, 2013; and the
Paris Agreement 2015.
Source:
The International Union for Conservation of Nature (IUCN), Environmental Law,
Centre ELIS Treaty Database
|
Tổng
số hiệp ước về môi trường được phê chuẩn (theo thang điểm 0-32, trong đó 32
là mức tốt nhất) | 2016
Chỉ
số này đo lường tổng số hiệp ước quốc tế mà một quốc gia có tham gia trong
nhóm 27 hiệp ước dưới đây. Một quốc gia được công nhận là thành viên tham gia
hiệp ước khi ở các trạng thái: Đã phê chuẩn, Gia nhập hoặc Có hiệu lực. Các
hiệp ước bao gồm: Công ước quốc tế về Quy định đánh bắt cá voi, năm 1948 tại
Washington; Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển do dầu, năm 1954 tại
London, được sửa đổi vào năm 1962 và 1969; Công ước về các vùng đất ngập nước
có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là Môi trường sống của thủy cầm, năm 1971
tại Ramsar; Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới,
năm 1972 tại Paris; Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển bằng cách thải chất thải
và các vấn đề khác, năm 1972 tại London, thành phố Mexico, Moscow,
Washington; Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật và thực vật hoang
dã có nguy cơ tuyệt chủng, năm 1973 tại Washington; Công ước quốc tế về ngăn
ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL) được sửa đổi bởi Nghị định thư năm 1978 tại
London; Công ước về bảo tồn các loài động vật hoang dã di cư, năm 1979 tại
Bon; Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, tại Vịnh Montego năm 1982; Công ước
về bảo vệ tầng ôzôn, năm 1985 tại Vienna; Nghị định thư về các chất làm suy
giảm tầng ôzôn, năm 1987 tại Montreal; Công ước về kiểm soát các chuyển động
xuyên biên giới của chất thải nguy hại và việc xử lý chúng, năm 1989 tại
Basel; Công ước quốc tế về chuẩn bị, ứng phó và hợp tác về ô nhiễm dầu, năm
1990 tại London; Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, năm
1992 tại New York; Công ước về Đa dạng sinh học, năm 1992 tại Rio de Janeiro;
Công ước về bảo vệ và sử dụng nguồn nước xuyên biên giới và hồ quốc tế, năm
1992; Công ước quốc tế về chống sa mạc hóa ở những quốc gia này trải qua hạn
hán nghiêm trọng và / hoặc sa mạc hóa, đặc biệt là châu Phi, năm 1994 tại
Paris; Hiệp định liên quan đến việc thực hiện Phần XI của Công ước Liên hợp
quốc về Luật biển ngày 10 tháng 12 năm 1982, năm 1994 tại New York; Hiệp định
liên quan đến các điều khoản của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển liên
quan đến bảo tồn và quản lý trữ lượng cá và các loài cá di cư cao, năm 1995 tại
New York; Nghị định thư Kyoto về Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi
khí hậu, tại Kyoto năm 1997; Công ước về Luật sử dụng phi điều hướng của dòng
nước quốc tế, năm 1997; Công ước Rotterdam về Thủ tục đồng ý được thông báo
trước đối với một số hóa chất độc hại và thuốc trừ sâu trong thương mại quốc
tế, năm 1998 tại Rotterdam; Công ước về tiếp cận thông tin, sự tham gia của
công chúng vào việc ra quyết định và tiếp cận công lý trong các vấn đề môi
trường, năm 1998; Nghị định thư về an toàn sinh học đối với Công ước về đa dạng
sinh học, năm 2000 tại Montreal; Nghị định thư về sự chuẩn bị, ứng phó và hợp
tác đối với các sự cố ô nhiễm của các chất độc hại và độc hại, năm 2000 tại
London; Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ, năm 2001 tại
Stockholm; Hiệp ước quốc tế về tài nguyên di truyền thực vật trong nông nghiệp
và thực phẩm, năm 2001 tại Rome; Nghị định thư về đăng ký phát hành và chuyển
giao chất ô nhiễm năm 2003; Hiệp định gỗ nhiệt đới quốc tế, tại Geneva năm
2006; Nghị định thư bổ sung về trách nhiệm pháp lý và khắc phục Nghị định thư
về an toàn sinh học, năm 2010 - Nagoya - Kuala Lumpur; Nghị định thư về tiếp
cận tiếp cận tài nguyên và chia sẻ lợi ích công bằng, triển khai Công ước về
đa dạng sinh học, tại Nagoya năm 2010; Công ước Mercucy, tại Minamata, năm
2013; và Thỏa thuận Paris năm 2015.
Nguồn:
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Trung tâm Luật Môi trường, Cơ sở
dữ liệu Hiệp ước ELIS
|
9.06
|
Baseline
water stress
|
Mức
độ cung ứng nước cơ bản
|
Normalized
(0–5) projected water stress | 2014
Based
on annual water withdrawal data, this indicator estimates projected future
country-level water stress for 2020 under a business-as-usual (BAU) scenario.
For more details, see Luck, M., M. Landis, and F. Gassert, “Aqueduct Water
Stress Projections: Decadal Projections of Water Supply and Demand Using
CMIP5 GCMs,” Technical note (Washington, DC: World Resources Institute, April
2015), http://www.wri.org/publication/aqueduct-water- stress-projections.
Source:
World Resources Institute, Aqueduct
|
Mức
độ cung ứng nước thông thường được dự kiến trong khoảng 0-5 | 2014
Căn
cứ dữ liệu sử dụng nước thường niên, chỉ tiêu này ước tính áp lực cung ứng nước
cấp quốc gia đến năm 2020 theo kịch bản kinh doanh thường kỳ (BAU). Thông tin
chi tiết, xem ghi chú kỹ thuật của Luck, M., M. Landis và F. Gassert có tên
“Aqueduct Water Stress Projections: Decadal Projections of Water Supply and
Demand Using CMIP5 GCMs” (Washington, DC: Viện Tài nguyên Thế giới, tháng
4/2015) http://www.wri.org/publication/aqueduct-water- stress-projections.
Nguồn:
Viện Tài nguyên Thế giới, Cống thoát nước
|
9.07
|
Threaten
species
|
Các
loài bị đe dọa
|
Threatened
species as a percentage of total species (mammals, birds and amphibians) |
2016
This
indicator measures the total number of Critically Endangered, Endangered and
Vulnerable species as a percentage of total known species for mammals, birds
and amphibians.
Source:
The International Union for Conservation of Nature (IUCN), Red List of
Threatened Species 2016
|
Tỷ
lệ các giống loài bị đe dọa trong tổng số các loài (động vật có vú, chim, động
vật lưỡng cư) | 2016
Chỉ
số này bao gồm các loài đang cực kỳ nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng và dễ bị
tổn thương theo tỷ lệ trên tổng số loài được biết đến đối với động vật có vú,
chim và động vật lưỡng cư.
Nguồn:
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), sách đỏ các loài bị đe dọa năm
2016
|
9.08
|
Forest
cover change
|
Thay
đổi mức độ che phủ rừng
|
Forest
loss in > 30% tree cover since 2000 | 2014
This
indicator measures the loss in the sum of annual tree cover between 2000 and
2014 in areas with greater than 30% tree cover, divided by 2000 forest
extent. It factors in areas of tree cover loss across a range of causes
including anthropogenic deforestation, natural and anthropogenic forest
fires, clearing trees for agriculture, logging, plantation harvesting, and
tree mortality due to natural causes. For more information refer to: http://epi.yale.edu/sites/default/files/Yale%20EPI
%20Metadata_2016.pdf
Source:
Yale Center for Environmental Law & Policy (YCELP) and the Center for
International Earth Science Information Network (CIESIN) at Columbia
University, Environmental Performance Index 2016, available at http://epi.yale.edu/epi/issue-rankings
|
Tỷ
lệ che phủ rừng bị mất >30% từ năm 2000 | 2014
Chỉ
số này đo lường diện tích rừng bị mất trong tổng lượng che phủ hàng năm, giai
đoạn từ năm 2000 đến 2014 ở những khu vực có độ che phủ lớn hơn 30%, chia cho
diện tích rừng năm 2000. Các tác nhân gây giảm độ che phủ rừng bao gồm phá rừng
do con người gây ra, cháy rừng tự nhiên và nhân tạo, phát quang cây cho nông
nghiệp, khai thác gỗ, khai thác rừng và cây bị chết do nguyên nhân tự nhiên.
Để biết thêm thông tin, tham khảo: http://epi.yale.edu/sites/default/files/Yale%20E
PI%20Metadata_2016.pdf
Nguồn:
Trung tâm Luật và Chính sách Môi trường Yale (YCELP) và Trung tâm Kết nối Dữ
liệu Thông tin Khoa học Trái đất Quốc tế (CIESIN) của Đại học Columbia, Chỉ số
năng lực môi trường năm 2016, truy cập tại http://epi.yale.edu/epi/issue-rankings
|
9.09
|
Wastewater
treatment
|
Xử
lý nước thải
|
Percentage
of wastewater that receives treatment weighted by connection to wastewater
treatment rate | 2015
This
indicator measures the percentage of wastewater that is treated before it is
released back into ecosystems. Wastewater treatment performance is measured
by volume of wastewater that is treated over time. Performance metrics are
established by public or privately- owned, operated utilities for a municipal
area. A number of datasets were collated to compute this indicator: A
source-type hierarchy was used to find a value for each data point: 1)
Country-level statistical data and reports; 2) OECD and EuroStat values were
then used (“population connected to a wastewater treatment plant”) and; 3)
United Nations Statistics Division’s “Population connected to wastewater
treatment” variable; 4) percentage of wastewater treated to secondary and
tertiary treatment levels from the Global Water Intelligence and the Pinsent-
Masons Water Yearbook; 5) FAO-AQUASTAT values (“Total volume of wastewater treated”
/ “Total volume of wastewater collected”*100) for a given year, country. For
more information, refer to: http://epi.yale.edu/sites/default/files/Yale%20EPI
%20Metadata_2016.pdf
Source:
Yale Center for Environmental Law & Policy (YCELP) and the Center for
International Earth Science Information Network (CIESIN) at Columbia
University, Environmental Performance Index 2016, available at http://epi.yale.edu/epi/issue-rankings
|
So
sánh tỷ lệ nước thải đã qua xử lý với tỷ lệ nước thải cần xử lý | 2015
Chỉ
số này đo lường tỷ lệ nước thải được xử lý trước khi quay lại hệ sinh thái.
Hiệu suất xử lý nước thải được đo bằng thể tích nước thải được xử lý theo thời
gian. Nước thải của các khu vực trong thành phố được xử lý bởi hệ thống công
hoặc tư. Bộ dữ liệu để tính toán chỉ số này: Hệ thống phân cấp loại nguồn được
sử dụng để tìm giá trị cho từng điểm dữ liệu: 1) Dữ liệu và báo cáo thống kê
cấp quốc gia; 2) Dữ liệu của OECD và EuroStat (dân số có kết nối tới nhà máy
xử lý nước thải) và; 3) Bộ phận thống kê của Liên Hợp Quốc về khu vực dân số
có liên quan đến xử lý nước thải; 4) tỷ lệ nước thải được xử lý ở cấp độ xử
lý thứ cấp và đại học từ Thông tin về nước toàn cầu và Niên giám nước
Masent-Masons; 5) Giá trị FAO-AQUASTAT (Tổng khối lượng nước thải được xử lý)
/ Tổng khối lượng nước thải được thu thập * 100) trong một năm nhất định của
quốc gia. Chi tiết xem tại: http://epi.yale.edu/sites/default/files/Yale%20E
PI%20Metadata_2016.pdf
Nguồn:
Trung tâm Luật và Chính sách Môi trường Yale (YCELP) và Trung tâm Kết nối Dữ liệu
Thông tin Khoa học Trái đất Quốc tế (CIESIN) của Đại học Columbia, Chỉ số
năng lực môi trường năm 2016, truy cập tại http://epi.yale.edu/epi/issue-rankings
|
9.10
|
Coastal
shelf fishing pressure
|
Áp
lực từ việc đánh bắt cá ven biển
|
Trawling
catch per exclusive economic zone (EEZ) (tonnes per square kilometre) | 2006
or most recent
This
indicator assesses the total catch from trawling and dredging equipment
divided by the total area of each country’s exclusive economic zone (EEZ).
Ocean ecosystems are significantly affected by the way in which aquatic
species are harvested. Bottom or benthic trawling and dredging fishing
techniques leave widespread, lasting damage on the sea beds and the
ecosystem. This indicator is derived from the Sea Around Us spatial database,
which is based on several major data sources such as the FAO capture
fisheries and its regional bodies, the International Council for the
Exploration of the Seas (ICES) STATLANT database
(www.ices.int/fish/statlant.htm), the Northwest Atlantic Fisheries
Organization (NAFO; www.nafo.ca/) as well as data provided from the Canadian,
United States and other governments.
The
catches in each spatial cell are associated with the appropriate fishing gear
code to determine the catch from trawling and dredging gears. This total
metric tonnes of catch is divided to the area of EEZ.
Source:
Yale Center for Environmental Law & Policy (YCELP) and the Center for
International Earth Science Information Network (CIESIN) at Columbia
University, Environmental Performance Index 2014, available at http://epi.yale.edu/epi/issue-rankings
|
Đánh
bắt cá trên từng vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) (tấn trên mỗi km vuông) | 2006
hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Chỉ
số này đánh giá tổng sản lượng khai thác từ thiết bị kéo lưới và nạo vét chia
cho tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của mỗi quốc gia. Các hệ sinh
thái đại dương bị ảnh hưởng đáng kể bởi cách thức khai thác các loài thủy sản.
Kỹ thuật đánh bắt và nạo vét đáy hoặc tầng sâu dưới biển gây thiệt hại rộng
cho đáy biển và hệ sinh thái. Chỉ số này được lấy từ cơ sở dữ liệu không gian
của Sea Around Us, căn cứ từ một số nguồn dữ liệu như của FAO về đánh bắt cá,
cơ sở dữ liệu STATLANT của Hội đồng quốc tế về thám hiểm biển (ICES)
(www.ices. int/fish/statlant.htm), Tổ chức Thủy sản Tây Bắc Đại Tây Dương
(NAFO; www.nafo.ca/) cũng như dữ liệu được cung cấp từ Canada, Hoa Kỳ và các
chính phủ khác. Các sản phẩm khai thác trong từng khu vực được liên kết với
mã ngư cụ thích hợp để xác định sản lượng khai thác từ lưới kéo và nạo vét. Tổng
số tấn đánh bắt này được chia cho khu vực EEZ.
Nguồn:
Trung tâm Luật và Chính sách Môi trường Yale (YCELP) và Trung tâm Kết nối Dữ
liệu Thông tin Khoa học Trái đất Quốc tế (CIESIN) của Đại học Columbia, Chỉ số
năng lực môi trường năm 2016, truy cập tại http://epi.yale.edu/epi/issue-rankings
|
2.2.10.
Trụ cột 10: Hạ tầng Vận tải Hàng không
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
10.01
|
Quality
of air transport infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng vận tải hàng không
|
How
would you assess the quality of air transport infrastructure in your country?
(1
= extremely underdeveloped, among the worst in the world; 7 = extensive and
efficient, among the best in the world) | 2015–2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng vận tải hàng không ở quốc gia mình như thế
nào?
(1
= rất kém phát triển, trong số yếu kém nhất thế giới; 7 = hiệu quả và mở rộng,
trong số tốt nhất trên thế giới) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
10.02
|
Available
seat kilometres, domestic
|
Khả
năng chuyên chở của hàng không nội địa tính theo số ghế
|
Scheduled
available domestic seat kilometres originating in country per week (year
average) | 2015
This
indicator measures an airline’s passenger- carrying capacity. It is composed
of the number of seats available on each domestic flight multiplied by the
flight distance in kilometres. The final value represents the weekly average
for the year (Jan–Dec), taking into account flights scheduled beforehand by
airline companies.
Source:
International Air Transport Association, SRS Analyser
|
Năng
suất chuyên chở nội địa tính theo số ghế trên một ki-lô-mét của từng quốc gia
mỗi tuần (trung bình năm) | 2015
Chỉ
số này đo lường khả năng chuyên chở hành khách của hãng hàng không. Chỉ số
bao gồm số lượng ghế có sẵn trên mỗi chuyến bay nội địa nhân với khoảng cách
bay tính bằng ki-lô-mét. Giá trị cuối cùng thể hiện mức trung bình hàng tuần
trong năm (tháng 1đến tháng 12), bao gồm các chuyến bay được lên lịch trước bởi
các công ty hàng không.
Nguồn:
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế, Phân tích SRS
|
10.03
|
Available
seat kilometres, international
|
Khả
năng chuyên chở của hàng không quốc tế tính theo số ghế hàng
|
Scheduled
available international seat kilometres originating in country per week (year
average) | 2015
This
indicator measures an airline’s passenger- carrying capacity. It is composed
of the number of seats available on each international flight multiplied by
the flight distance in kilometres.
The
final value represents the weekly average for the year (Jan–Dec), taking into
account flights scheduled beforehand by airline companies.
Source:
International Air Transport Association, SRS Analyser
|
Năng
suất chuyên chở quốc tế tính theo số ghế trên một ki-lô-mét của từng quốc gia
mỗi tuần (trung bình năm) | 2015
Chỉ
số này đo lường khả năng chuyên chở hành khách của hãng hàng không. Chỉ số
bao gồm số lượng ghế có sẵn trên mỗi chuyến bay quốc tế nhân với khoảng cách
bay tính bằng ki-lô-mét.
Giá
trị cuối cùng thể hiện mức trung bình hàng tuần trong năm (tháng 1 đến tháng
12), bao gồm các chuyến bay được lên lịch trước bởi các công ty hàng không.
Nguồn:
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế, Phân tích SRS
|
10.04
|
Aircraft
departures
|
Số
chuyến bay hởi hành
|
Number
of aircraft departures per 1,000 population | 2015 or most recent
Aircraft
departures are the number of domestic and international take-offs of air
carriers registered in the country.
Source:
World Bank, World Development Indicators (accessed December 2016)
|
Số
chuyến bay khởi hành trên 1.000 người dân | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Số
chuyến bay của hãng hàng không được đăng ký trong nước khởi hành bay quốc tế
và nội địa
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới, Các Chỉ số Phát triển Thế giới (truy cập tháng 12/2016)
|
10.05
|
Airport
density
|
Mật
độ cảng hàng không
|
Number
of airports with at least one scheduled flight per million of urban
population | 2015 or most recent
Urban
population refers to people living in urban areas as defined by national
statistical offices. It is calculated using World Bank population estimates
and urban ratios from the United Nations World Urbanization Prospects.
Source:
Author’s calculation based on International Air Transport Association, SRS
Analyser and World Bank, World Development Indicators (accessed 3 December
2016)
|
Số
lượng cảng hàng không có ít nhất một chuyến bay theo lịch trình trên một triệu
người dân thành thị | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Dân
số thành thị là những người sống trong khu vực thành thị, được định nghĩa bởi
cơ quan thống kê quốc gia. Số lượng này được tính toán dựa trên ước tính dân
số của Ngân hàng Thế giới và tỷ lệ đô thị từ Triển vọng Đô thị hóa Thế giới của
Liên Hiệp quốc.
Nguồn:
Các tính toán của tác giả từ Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế, Phân tích
SRS và Ngân hàng Thế giới, Các chỉ số phát triển thế giới (truy cập ngày
3/12/2016)
|
10.06
|
Number
of operating airlines
|
Số
lượng hãng hàng không đang khai thác
|
Number
of airlines with scheduled flights originating in country | 2015
Source:
International Air Transport Association, SRS Analyser
|
Số
lượng hãng hàng không có chặng bay theo lịch trình khởi hành trong nước |
2015
Nguồn:
Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế, Phân tích SRS
|
2.2.11.
Trụ cột 11: Hạ tầng Cảng biển và Mặt đất
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
11.01
|
Quality
of roads
|
Chất
lượng đường bộ
|
How
would you assess the quality of roads in your country?
(1
= extremely underdeveloped, among the worst in the world; 7 = extensive and
efficient, among the best in the world) | 2015–2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá chất lượng đường bộ ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= rất kém phát triển, trong số yếu kém nhất thế giới; 7 = hiệu quả và mở rộng,
trong số tốt nhất trên thế giới) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
11.02
|
Road
density
|
Mật
độ đường bộ
|
Kilometres
of road per 100 square kilometres of land | 2014 or most recent available
Road
density is the ratio of the length of the country’s total road network to the
country’s land area. The road network includes all roads in the country:
motorways, highways, main or national roads, secondary or regional roads and
other urban and rural roads.
Source:
IRF Geneva, World Road Statistics WRS
|
Số
ki-lô-mét đường bộ trên diện tích 100 ki-lô-mét vuông mặt đất | 2014 hoặc năm
gần nhất có dữ liệu
Mật
độ đường bộ là tỷ lệ chiều dài của toàn bộ hệ thống đường bộ so với diện tích
mặt đất của mỗi quốc gia. Mạng lưới đường bộ bao gồm toàn bộ các loại mặt đường
trong nước: đường chuyên dùng, đường cao tốc, quốc lộ, đường tỉnh, đường đô
thị và đường nông thôn.
Nguồn:
IRF Geneva, Thống kê đường bộ thế WRS
|
11.03
|
Paved
road density
|
Mật
độ đường nhựa
|
Kilometres
of paved road per 100 square kilometres of land | 2014 or most recent
available Road density is the ratio of the length of the country’s total
paved road network to the country’s land area. Paved roads are those surfaced
with crushed stone (macadam) and hydrocarbon binder or bituminized agents,
with concrete, or with cobblestones, as a percentage of all the country’s
roads, measured in length.
Source:
IRF Geneva, World Road Statistics WRS
|
Số
ki-lô-mét đường trải nhựa trên diện tích 100 ki-lô-mét vuông | 2014 hoặc năm
gần nhất có dữ liệu
Mật
độ đường trải nhựa là tỷ lệ chiều dài của toàn bộ hệ thống đường trải nhựa so
với diện tích mặt đất của mỗi quốc gia. Đường trải nhựa là đường được phủ đá
nghiền (đá dăm) và chất kết dính hydrocacbon hoặc butamin hóa với bê tông hoặc
đá cuội, được đo theo chiều dài và tính theo tỷ lệ đường bộ của cả nước.
Nguồn:
IRF Geneva, Thống kê đường bộ thế giới WRS
|
11.04
|
Quality
of railroad infrastructure2
|
Chất
lượng hạ tầng đường sắt
|
How
would you assess the quality of railroad infrastructure in your country?
(1
= extremely underdeveloped, among the worst in the world; 7 = extensive and
efficient, among the best in the world) | 2015–2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá chất lượng hạ tầng đường sắt ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= rất kém phát triển, trong số yếu kém nhất thế giới; 7 = hiệu quả và mở rộng,
trong số tốt nhất trên thế giới) | Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
11.05
|
Railroad
density
|
Mật
độ đường sắt
|
Kilometres
of railroad per 100 square kilometres of land | 2014 or most recent available
Railroad
density is the ratio of the length of the country’s total railroad network to
the country’s land area. Rail lines are the length of railway routes
available for train service, irrespective of the number of parallel tracks.
Source:
The World Bank, World Development Indicators (retrieved on December 2016)
|
Số
ki-lô-mét đường sắt trên diện tích 100 ki-lô-mét vuông mặt đất | 2014 hoặc
năm gần nhất có dữ liệu
Mật
độ đường sắt là tỷ lệ chiều dài của toàn bộ hệ thống đường sắt so với diện
tích mặt đất của mỗi quốc gia. Các tuyến đường sắt được tính theo chiều dài của
các tuyến đường sẵn có phục vụ tàu hỏa, không bao gồm số lượng các đường ray
song song
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới, Các chỉ tiêu phát triển thế giới (cập nhật tháng 12/2016)
|
11.06
|
Quality
of port infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng cảng biển
|
How
would you assess the quality of seaport infrastructure in your country?
(1
= extremely underdeveloped, among the worst in the world; 7 = extensive and
efficient, among the best in the world | For landlocked countries, please
assess access to seaports (1 = extremely underdeveloped, among the worst in
the world; 7 = extensive and efficient, among the best in the world) |
2015–2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá chất lượng hạ tầng cảng biển ở quốc gia mình như thế nào?
(1
= rất kém phát triển, trong số yếu kém nhất thế giới; 7 = hiệu quả và mở rộng,
trong số tốt nhất trên thế giới) | Đối với các quốc gia không giáp biển,
đánh giá khả năng tiếp cận các cảng biển (1 = rất kém phát triển, trong số yếu
kém nhất thế giới; 7 = hiệu quả và mở rộng, trong số tốt nhất trên thế giới)
| Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
11.07
|
Ground
transport efficiency
|
Hiệu
quả vận tải mặt đất
|
Average
score across the two components of the
following
Executive Opinion Survey questions: In your country, how efficient (i.e.
frequency, punctuality, speed, price) are the following transport services?
a.
Ground transportation (buses, subways, taxis)
(1
= extremely inefficient, among the worst in the world; 7 = extremely
efficient, among the best in the world)
b.
Train services
(1
= extremely inefficient, among the worst in the world; 7 = extremely
efficient, among the best in the world)?
|
2015–2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Theo
bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp, hiệu quả vận tải mặt đất được
tính dựa trên điểm trung bình của hai vấn đề:
Ông/Bà
đánh giá hiệu quả dịch vụ vận tải ở quốc gia mình như thế nào?
a.
Vận chuyển đường bộ (xe buýt, tàu điện ngầm, taxi)
(1
= rất không hiệu quả, trong số yếu kém nhất thế giới; 7 = rất hiệu quả, trong
số tốt nhất thế giới)
b.
Dịch vụ đường sắt
(1
= rất không hiệu quả, trong số yếu kém nhất thế giới; 7 = rất hiệu quả, trong
số tốt nhất thế giới)
|
Bình quân gia quyền giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
2.2.12.
Trụ cột 12: Hạ tầng Dịch vụ Du lịch
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
12.01
|
Hotel
rooms
|
Số
buồng khách sạn
|
Number
of hotel rooms per 100 population | 2015 or most recent
Source:
World Tourism Organization (UNWTO)
|
Số
lượng buồng khách sạn trên 100 người dân | 2015 hoặc năm gần nhất có dữ liệu
Nguồn:
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)
|
12.02
|
Quality
of tourism infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng du lịch
|
In
your country, how do you assess the quality of tourism infrastructure (e.g.
hotels, resorts, entertainment facilities)? (1 = very poor, among the worst
in the world; 7 = excellent, among the best in the world) | 2015–2016
weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Ông/Bà
đánh giá chất lượng hạ tầng du lịch ở quốc gia mình như thế nào? (VD: khách sạn,
khu nghỉ dưỡng, cơ sở vui chơi giải trí)? (1 = rất nghèo nàn, trong số kém nhất
thế giới; 7 = xuất sắc, trong số tốt nhất thế giới) | Bình quân gia quyền
giai đoạn 2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
12.03
|
Presence
of major car rental companies
|
Sự
hiện diện của các hãng cho thuê ô tô
|
Index
of presence of major car rental companies
(1
= no company is present, 7 = all seven considered companies are present) |
2016
This
indicator measures the presence of seven major car rental companies: Avis,
Budget, Europcar, Hertz, National Car Rental, Sixt and Thrifty. For each
country we count how many of these companies operate via an online research.
Source:
Author’s calculation based on the individual rental car websites
|
Chỉ
số hiện diện của các hãng cho thuê ô tô
(1
= không doanh nghiệp nào, 7 = hiện diện đủ bảy hãng) | 2016
Chỉ
số này đo lường sự hiện diện của bảy hang cho thuê ô tô: Avis, Budget,
Europcar, Hertz, National Car Rental, Sixt và Thrifty. Nhóm nghiên cứu trực
tuyến và đếm số lượng doanh nghiệp trên hoạt động tại mỗi quốc gia.
Nguồn:
Tính toán của tác giả dựa trên các trang web của từng doanh nghiệp
|
12.04
|
Automated
teller machines per adult population
|
Máy
rút tiền tự động trên người trưởng thành
|
Number
of automated teller machines (ATMs) per 100,000 adult population | 2014
Source:
The World Bank, World Development Indicators (retrieved on December 2016)
|
Số
lượng máy rút tiền tự động (ATM) trên 100.000 người trưởng thành | 2014
Nguồn:
Ngân hàng Thế giới, Các Chỉ tiêu Phát triển Thế giới (cập nhật vào tháng
12/2016)
|
2.2.13.
Trụ cột 13: Tài nguyên Thiên nhiên
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
13.01
|
Number
of World Heritage natural sites
|
Số
lượng di sản thiên nhiên thế giới
|
Number
of World Heritage natural sites in the country | 2016
World
Heritage natural sites are those properties that the World Heritage Committee
considers as having outstanding universal value.
Source:
UNESCO World Heritage List, available at http://whc.unesco.org/en/list/
|
Số
lượng di sản thiên nhiên thế giới trong nước | 2016
Ủy
ban Di sản Thế giới coi các di sản thiên nhiên thế giới là những tài sản có
giá trị vượt bậc.
Nguồn:
Danh mục Di sản Thế giới UNESCO, truy cập tại http://whc.unesco.org/en/list/
|
13.02
|
Total
known species
|
Tổng
số loài được biết đến
|
Total
known species of mammals, birds and amphibians in the country | 2016
This
indicator measures the total known species of mammals, birds and amphibians.
Source:
The International Union for Conservation of Nature (IUCN), Red List
Threatened Species
|
Tổng
số loài thuộc nhóm động vật có vú, chim và động vật lưỡng cư được biết đến
trong nước | 2016
Chỉ
tiêu này tính tổng số loài thuộc nhóm động vật có vú, chim và động vật lưỡng
cư được biết đến.
Nguồn:
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Sách đỏ các loài bị đe dọa.
|
13.03
|
Total
protected areas
|
Tổng
diện tích được bảo tồn
|
Total
hectares of terrestrial and marine areas under protection as a share of
country’s total territorial area | 2014
A
terrestrial area includes total land area and inland waters. Marine areas,
also known as territorial seas, are defined by the 1982 United Nations
Convention on the Law of the Sea as belts of coastal waters extending at most
twelve nautical miles from the baseline (usually the mean low-water mark) of
a coastal state. Protected areas (marine, terrestrial or freshwater), as
defined by the International Union for Conservation of Nature (IUCN), are
clearly defined geographical spaces, recognized, dedicated and managed,
through legal or other effective means to achieve the long-term conservation
of nature with associated ecosystem services and cultural values. Only
protected areas that are nationally designated are included in this
indicator. The status designated is attributed to a protected area when the
corresponding authority, according to national legislation or common practice
(e.g. by means of an executive decree or the like), officially endorses a
document of designation. The designation must be made for the purpose of biodiversity
conservation, not single species protection or fortuitous de facto protection
arising because of some other activity (e.g. military).
Source:
United Nations Statistics Division, available at: http://mdgs.un.org/unsd/mdg/Default.aspx
|
Tổng
diện tích hecta đất liền và biển được bảo vệ trên tổng diện tích lãnh thổ của
một quốc gia | 2014
Mỗi
khu vực trên cạn bao gồm tổng diện tích đất liền và vùng nước nội địa. Các
vùng biển, còn được gọi là vùng lãnh hải, được xác định theo Công ước Liên Hiệp
Quốc về Luật Biển năm 1982 vì các vành đai của vùng nước ven biển kéo dài tối
đa mười hai hải lý tính từ đường cơ sở (thường là mực nước trung bình thấp) của
một quốc gia ven biển. Các khu vực được bảo vệ (biển, trên cạn hoặc nước ngọt),
theo định nghĩa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), được xác định
rõ ràng các không gian địa lý, được công nhận, dành riêng và quản lý, thông
qua các biện pháp hợp pháp hoặc hiệu quả khác với mục đích bảo tồn thiên
nhiên cùng các hệ sinh thái liên quan và giá trị văn hóa. Chỉ số này chỉ tính
tới các khu vực được bảo vệ trong một quốc gia. Một khu vực được bảo vệ được
công nhận bởi cơ quan có thẩm quyền, theo luật pháp quốc gia hoặc thông lệ
chung (ví dụ: bằng nghị định hành pháp hoặc tương tự), và có văn bản xác nhận
chính thức. Việc chỉ định phải được thực hiện với mục đích bảo tồn đa dạng
sinh học, không phải bảo vệ các loài đơn lẻ hoặc bảo vệ thực tế ngẫu nhiên
phát sinh do một số hoạt động khác (ví dụ: quân sự).
Nguồn:
Phòng Thống kê Liên Hiệp Quốc, truy cập tại http://mdgs.un.org/unsd/mdg/Default.aspx
|
13.04
|
Natural
tourism digital demand
|
Nhu
cầu về du lịch tự nhiên trên công cụ tìm kiếm trực tuyến
|
Number
of online searches index (0–100 scale, where 100 is best) | 2016
This
indicator measures the total online search volume related to the following
nature-related brandtags: Beaches, Adventure and Extreme, Diving, Fishing,
Hiking, Surfing, Water Sports, Winter Sports, Animal Watching, Protected
Areas and Sustainable and Rural Tourism. The calculation is based on the proprietary
D2 tool which assesses the attractiveness of each country by analyzing online
tourism-related search data across the relevant brandtags, each comprising
destination-specific keywords correlated to tourist activities and
attractions. A total of 3,818,000 keywords were analyzed across nine
languages: English, Spanish, French, Italian, German, Portuguese, Russian,
Japanese and Chinese.
Source:
Bloom Consulting based on Country Brand Ranking, Tourism Edition. Available
at http://www.bloom- consulting.com/pdf/rankings/Bloom_Consulting_
Country_Brand_Ranking_Tourism.pdf
|
Số
lượng tìm kiếm trực tuyến (thang đo 0=100, 100 là điểm cao nhất) | 2016
Chỉ
số này đo lường tổng số lượt tìm kiếm trực tuyến liên quan đến thiên nhiên
như: biển, khám phá và mạo hiểm, lặn biển, câu cá, đi bộ đường dài, lướt
sóng, thể thao dưới nước, thể thao mùa đông, quan sát động vật, khu bảo tồn
và du lịch nông thôn và bền vững. Tính toán chỉ tiêu này dựa trên công cụ D2
độc quyền giúp đánh giá mức độ hấp dẫn của mỗi quốc gia trên cơ sở phân tích
dữ liệu tìm kiếm liên quan đến các từ khóa về hoạt động và điểm du lịch. Tổng
cộng có 3.818.000 từ khóa được phân tích theo chín ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng
Tây Ban Nha, tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Nga, tiếng
Nhật và tiếng Trung Quốc.
Nguồn:
Bloom Consulting dựa trên Xếp hạng thương hiệu quốc gia, ấn bản du lịch, truy
cập tại http://www.bloom- consulting.com/pdf/rankings/Bloom_Consultin
g_Country_Brand_Ranking_Tourism.pdf
|
13.05
|
Attractiveness
of natural assets
|
Mức
độ hấp dẫn cuả tài nguyên thiên nhiên
|
To
what extent do international tourists visit your country mainly for its
natural assets (i.e. parks, beaches, mountains, wildlife, etc.)?
(1
= not at all; 7 = to a great extent) | 2015–2016 weighted average
Source:
World Economic Forum, Executive Opinion Survey
|
Theo
ông/bà, mức độ ảnh hưởng của tài nguyên thiên nhiên tới lựa chọn của du khách
quốc tế đến quốc gia mình như thế nào (VD: công viên, biển, núi, động vật
hoang dã, v.v.)?
(1
= hoàn toàn không; 7 = ở mức độ lớn) | Bình quân gia quyền giai đoạn
2015-2016
Nguồn:
Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Bảng khảo sát ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp
|
2.2.14.
Trụ cột 14: Tài nguyên Văn hóa và Kinh doanh Du lịch
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Nguyên bản tiếng
Anh)
|
Chi tiết kỹ thuật tính toán và nguồn dữ liệu (Bản dịch tiếng
Việt)
|
14.01
|
Number
of World heritage cultural sites
|
Số
lượng di sản văn hóa thế giới
|
Number
of World Heritage cultural sites in the country | 2016
World
Heritage cultural sites are those properties that the World Heritage
Committee considers as having outstanding universal value.
Source:
UNESCO World Heritage List, available at http://whc.unesco.org/en/list/
|
Số
lượng di sản văn hóa thế giới trong nước | 2016
Ủy
ban Di sản Thế giới coi các di sản văn hóa thế giới là những tài sản có giá
trị vượt bậc.
Nguồn:
Danh mục Di sản Thế giới UNESCO, truy cập tại http://whc.unesco.org/en/list/
|
14.02
|
Number
of oral and intangible cultural heritage expressions
|
Số
lượng di sản văn hóa truyền khẩu và phi vật thể
|
Number
of oral and intangible heritage practices and expressions | 2016
Intangible
cultural heritage practices are those practices, representations,
expressions, knowledge, skills—as well as the instruments, objects, artifacts
and cultural spaces associated therewith—that communities, groups and, in
some cases, individuals recognize as part of their cultural heritage. This
intangible cultural heritage, transmitted from generation to generation, is
constantly recreated by communities and groups in response to their
environment and their interaction with nature and their history, and provides
them with a sense of identity and continuity, thus promoting respect for
cultural diversity and human creativity. The Intergovernmental Committee for
the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage evaluates annually
nominations proposed by States Parties to the Convention for the Safeguarding
of the Intangible Cultural Heritage and decides whether or not to inscribe
those cultural practices and expressions of intangible heritage on the
Convention’s Lists. For more details about the criteria for inscription,
please visit http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?lg= en&pg=00174
Source:
UNESCO World Heritage List, available at http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?lg=
en&pg=00011
|
Số
lượng di sản văn hóa truyền khẩu và phi vật thể | 2016
Các
hoạt động liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể bao gồm luyện tập, biểu diễn,
truyền đạt, kiến thức, kỹ năng, cũng như các công cụ, đồ vật, hiện vật và
không gian văn hóa liên quan mà cộng đồng, nhóm và (trong một số trường hợp)
cá nhân nhận ra là một phần của di sản văn hóa của họ. Di sản văn hóa phi vật
thể được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được cộng đồng và các nhóm
liên tục tái hiện phù hợp với thiên nhiên và lịch sử của họ, và khơi gợi ý thức
về bản sắc và tính kế thừa, từ đó thúc đẩy sự tôn trọng đa dạng văn hóa và sự
sáng tạo của con người. Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật
thể đánh giá các đề cử hàng năm do các quốc gia thành viên đề xuất trong Công
ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và quyết định có hay không ghi nhận các
tập quán văn hóa phi vật thể vào Danh sách công nhận.
Để
biết thêm chi tiết về các tiêu chí công nhận, truy cập: http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?lg
=en&pg=00174
Nguồn:
Danh mục Di sản Thế giới UNESCO, truy cập tại http://whc.unesco.org/en/list/
|
14.03
|
Number
of large sports stadiums
|
Số
lượng sân vận động thể thao quy mô lớn
|
Total
number of sports stadiums with a capacity larger than 20,000 seats | 2016
The
count of stadiums with a capacity of 20,000 seats or larger is a proxy for
the ability of the country to host significant sports or entertainment events
(i.e. concerts, shows).
Source:
Author’s calculation based on Worldstadiums.com
|
Tổng
số sân vận động thể thao có sức chứa trên 20.000 chỗ ngồi | 2016
Việc
tính số lượng sân vận động có sức chứa trên 20.000 chỗ ngồi cho thấy khả năng
của quốc gia có thể đăng cai tổ chức các sự kiện thể thao và giải trí quy mô
lớn (VD: chương trình ca nhạc)
Nguồn:
tính toán của tác giả dựa trên Worldstadiums.com
|
14.04
|
Number
of international association meetings
|
Số
lượng các phiên họp hiệp hội cấp quốc tế
|
Number
of international association meeting held in the country annually | 2013-2015
This
indicator measures the average number of international associations meetings
held annually in each country between 2013 and 2015. These figures are based
on the ICCA Association Database, which includes meetings organized by
international associations, matching the following criteria: a) take place on
a regular basis, b) rotate between a minimum of three countries and, c) have
at least 50 participants.
Source:
The International Congress and Convention Association (ICCA)
|
Số
lượng các phiên họp hiệp hội cấp quốc tế tổ chức thường niên tại từng quốc
gia
Chỉ
số này tính toán trung bình các phiên họp hiệp hội thường niên cấp quốc tế được
tổ chức tại mỗi quốc gia trong giai đoạn 2013-2015. Các số liệu được căn cứ bởi
cơ sở dữ liệu của Hiệp hội ICCA, bao gồm các cuộc họp do các hiệp hội quốc tế
tổ chức, đáp ứng các tiêu chí: a) diễn ra thường xuyên, b) luân chuyển tối
thiểu giữa ba quốc gia và c) có ít nhất 50 người tham dự.
Nguồn:
Hiệp hội Quốc tế các Trung tâm Hội nghị (ICCA)
|
14.05
|
Cultural
and entertainment tourism digital demand
|
Nhu
cầu số về du lịch văn hóa và vui chơi giải trí
|
Number
of online searches index (0–100 scale, where 100 is best) | 2016
This
indicator measures the total online search volume related to the following
cultural brandtags: Historical Sites, Local People, Local Traditions,
Museums, Performing Arts, UNESCO, City Tourism, Religious Tourism, Local
Gastronomy, Entertainment Parks, Leisure Activities, Nightlife and Special
Events. The calculation is based on the proprietary D2 tool which assesses
the attractiveness of each country by analyzing online tourism-related search
data across the relevant brandtags, each comprising destination-specific
keywords correlated to tourist activities and attractions. A total of
3,818,000 keywords were analyzed across nine languages: English, Spanish,
French, Italian, German, Portuguese, Russian, Japanese and Chinese.
Source:
Bloom Consulting based on Country Brand Ranking, Tourism Edition. Available
at http://www.bloom- consulting.com/pdf/rankings/Bloom_Consulting_
Country_Brand_Ranking_Tourism.pdf
|
Số
lượng tìm kiếm trực tuyến (thang đo 0=100, 100 là điểm cao nhất) | 2016
Chỉ
số này đo lường tổng lượng tìm kiếm trực tuyến liên quan đến văn hóa như: Điểm
lịch sử, Người dân địa phương, Truyền thống địa phương, Bảo tàng, Nghệ thuật
biểu diễn, UNESCO, Du lịch thành phố, Du lịch tôn giáo, Ẩm thực địa phương,
Công viên giải trí, Hoạt động giải trí, Cuộc sống về đêm và Sự kiện đặc biệt
. Tính toán này dựa trên công cụ D2 độc quyền đánh giá mức độ hấp dẫn của mỗi
quốc gia bằng cách phân tích dữ liệu tìm kiếm liên quan đến du lịch trực tuyến
dựa trên các từ khóa có liên quan đến các hoạt động và điểm du lịch. Tổng cộng
có 3.818.000 từ khóa được phân tích theo chín ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Tây
Ban Nha, tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Nga, tiếng
Nhật và tiếng Trung Quốc.
Nguồn:
Bloom Consulting dựa trên Xếp hạng thương hiệu quốc gia, ấn bản du lịch, truy
cập tại http://www.bloom- consulting.com/pdf/rankings/Bloom_Consultin
g_Country_Brand_Ranking_Tourism.pdf
|
2.3. Một số lưu ý trong đánh giá Báo cáo Năng lực cạnh tranh
du lịch năm 2017
Bảng 2. Tóm lược một số lưu ý trong đánh giá các chỉ tiêu
Indicator/Notes
|
Chỉ tiêu/Tóm lược các lưu ý
|
1.
Country Brand Strategy (CBS)
|
1.
Chiến lược thương hiệu quốc gia
|
This
indicator continues to evaluate the accuracy of the strategy of the National
Tourism Organization (NTO) using a formula that compares the most popular
brandtags (as measured by the proprietary Digital Demand D2 tool) for a
specific country to the brandtags most heavily promoted by that country's
NTO. However, the updated methodology to compute this indicator no longer
includes the "macro- economic" correlation variable. This
correlation has assigned an economic value to each brandtags based on its
digital appeal. In the new methodology this is now converted into a
"digital" correlation. In addition, we have expanded our reach in
terms of data gathering to include more brandtags and languages in the analysis.
These changes on this particular indicator will impact each Country's CBS
Rating score equally.
|
Tiêu
chí này tiếp tục đánh giá mức phù hợp trong triển khai chiến lược phát triển
thương hiệu quốc gia của cơ quan du lịch quốc gia dựa trên mức độ phổ biến nhận
diện thương hiệu (được đánh giá bởi công cụ D2 - từ khóa điện tử). Tuy nhiên,
phương pháp sử dụng năm 2017 không bao gồm dữ liệu về kinh tế vĩ mô nhằm đánh
giá giá trị kinh tế của các thương hiệu dựa trên mức độ phổ biến trên nền tảng
công nghệ. Cùng với đó, nhóm nghiên cứu đã mở rộng phạm vi nhận diện thương
hiệu cũng như ngôn ngữ trong quá trình phân tích cơ sở dữ liệu. Những thay đổi
này sẽ tác động tới điểm trung bình chiến lược thương hiệu quốc gia của các nền
kinh tế.
|
2.
Water stress
|
2.
Áp lực về nước
|
Based
on annual water withdrawal data, this indicator now estimates projected
future country-level water stress for 2020 under a business-as-usual (BAU)
scenario.
|
Dựa
trên dữ liệu rút nước hàng năm, chỉ số này ước tính áp lực nước cấp quốc gia
trong tương lai tính đến năm 2020 theo kịch bản kinh doanh thông thường
(BAU).
|
3.
Forest cover change
|
3.
Thay đổi trong che phủ rừng
|
This
indicator continues to measure the percentage change in forest cover since
the year 2000, using satellite data. However, Yale/CIESIN researchers have
added more precision by considering areas with cover tree of at least 30%. In
the previous iteration, the indicator considered areas with at least 50% of
forest cover.
|
Chỉ
số này tiếp tục sử dụng dữ liệu từ vệ tinh để đo lường tỷ lệ thay đổi của độ
che phủ rừng tính từ năm 2000. Tuy nhiên, trong tính toán lần này, các nhà
nghiên cứu của YALE/CIESIN bổ sung việc tính toán đối với những khu vực có độ
che phủ từ 30%, cập nhật hơn so với chỉ đánh giá các khu vực có độ che phủ từ
50% trong các báo cáo trước đây.
|
4.
Environmental treaty ratifications
|
4.
Hiệp ước về môi trường được phê chuẩn
|
The
list of treaties has been expanded from 27 to 32 to include: The 2015 Paris
Agreement; the 1998 Aarhus Convention; the 2003 Protocol on Pollutant Release
and Transfer Registers; the 1992 Convention on the Protection and Use of
Transboundary Watercourses and International Lakes; and the 1997 Convention
on the Law of the Non-navigational Uses of International Watercourses.
|
Danh
sách các hiệp ước được mở rộng từ 27 đến 32, bổ sung thêm: Thỏa thuận Paris
2015; Công ước Aarhus năm 1998; Nghị định thư 2003 về đăng ký phát hành và
chuyển giao chất ô nhiễm; Công ước năm 1992 về bảo vệ và sử dụng nguồn nước
xuyên biên giới và hồ quốc tế; và Công ước 1997 về Luật sử dụng phi điều hướng
của dòng nước quốc tế.
|
5.
Automated teller machines
|
5.
Máy rút tiền tự động
|
This
indicator continues to measure the availability of Automatic Teller Machines
(ATMs) in a country. However, the scope now includes all ATMs rather than
ATMs accepting Visa cards. The denominator has also changed from total
population to adult population.
|
Chỉ
số này tiếp tục tính toán mức độ hoạt động của máy rút tiền tự động (ATM) tại
mỗi quốc gia. Tuy nhiên, phạm vi đánh giá được mở rộng đối với toàn bộ các
máy ATM thay vì những máy chỉ chấp nhận thẻ Visa. Mẫu số sử dụng cũng được điều
chỉnh từ tổng sân số sang dân số trưởng thành.
|
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
Trong
Báo cáo Năng lực cạnh tranh năm 2017, Việt Nam xếp hạng 67 trên tổng số 136 nền
kinh tế với mức điểm 3,6, tăng 8 bậc so với đánh giá của Báo cáo năm 2015.
- Điểm
mạnh:
+ Tài
nguyên tự nhiên (hạng 34): Trong ASEAN sau Thái Lan (hạng 7), In-đô-nê- xi-a
(hạng 14) và Ma-lai-xi-a (hạng 28);
+ Tài
nguyên văn hóa và du lịch công vụ (hạng 30): Trong ASEAN sau In-đô-nê-xi- a
(hạng 23) và Xinh-ga-po (hạng 28);
+ An
ninh và an toàn (hạng 57): Trong ASEAN sau Xinh-ga-po (hạng 6) và Ma-lai-
xi-a (hạng 41);
+ Nhân
lực và thị trường lao động (hạng 37): Trong ASEAN sau Xinh-ga-po (hạng 5)
và Ma-lai-xi-a (hạng 22);
Động
lực chính trong khả năng cạnh tranh của Việt Nam bao gồm tài nguyên thiên nhiên
(xếp hạng 34), tài nguyên văn hóa (xếp thứ 30) và cạnh tranh giá (xếp hạng 35).
Việt Nam cũng đã có tiến bộ đáng kể đối với trụ cột về nguồn nhân lực và thị
trường lao động (xếp hạng 37, tăng 18 bậc so với năm 2015), với chất lượng lao
động được cải thiện (xếp hạng 53) và đơn giản hóa quy định tuyển dụng lao động
nước ngoài (xếp hạng 75). Về ứng dụng công nghệ thông tin, Việt Nam cũng tăng
17 bậc, xếp hạng 80 trong Báo cáo năm 2017, với 94% lãnh thổ quốc gia được phủ
sóng 3G và lượng thuê bao internet tăng từ 44% đến 53%. Cùng với sự phát triển
hoạt động trực tuyến, các tìm kiếm liên quan đến du lịch thiên nhiên Việt Nam
đang không ngừng gia tăng, giúp cải thiện mật độ xuất hiện của tài nguyên thiên
quốc gia (tăng hạng sáu bậc). An ninh an toàn (xếp hạng 57) cũng được đánh giá
là yếu tố có tác động tích cực tới hiệu quả phát triển du lịch.
- Điểm
yếu:
+ Mức
độ mở cửa quốc tế (hạng 73, thấp nhất trong ASEAN): Trong các chỉ số thành
phần, trong khi nội dung mức độ mở cửa của các hiệp định dịch vụ hàng không
song phương xếp hạng 40, số lượng các hiệp định thương mại khu vực có hiệu lực
xếp hạng 54 thì yêu cầu thị thực nhập cảnh xếp hạng 116, thấp nhất trong các nước
ASEAN (Phi-líp-pin hạng 41, Ma-lai-xi-a hạng 25, Thái Lan hạng 21, Lào hạng 18,
Xinh-ga-po hạng 16, Cam-pu-chia hạng 5, In-đô-nê-xi-a hạng 2).
Việt
Nam miễn thị thực nhập cảnh cho công dân 24 nước, so với In-đô-nê-xi-a: 169 nước và vùng lãnh thổ; Xinh-ga-po: 158 nước
và vùng lãnh thổ; Phi-líp-pin: 157 nước và vùng lãnh thổ; Ma-lai-xi-a:
155 nước và vùng lãnh thổ; Thái Lan: 61 nước và vùng lãnh thổ.
+ Mức
độ ưu tiên cho ngành du lịch (hạng 101, thấp nhất trong ASEAN), trong đó
chi tiêu chính phủ cho ngành du lịch xếp hạng 114. Trong khi Việt Nam chi khoảng
2,5 triệu đô-la Mỹ cho xúc tiến điểm đến du lịch quốc gia, các nước như Thái
Lan, Singapore, Malaysia chi khoảng 100 triệu đô-la Mỹ.
+ Hạ
tầng hàng không (hạng 61): Trong ASEAN xếp sau Xinh-ga-po (hạng 6), Thái
Lan (hạng 20), Ma-lai-xi-a (hạng 21), In-đô-nê-xi-a (hạng 36).
+ Sự
bền vững về môi trường của Việt Nam (hạng 129): Trong ASEAN xếp trên
In-đô-nê-xi-a (hạng 131) và Cam-pu-chia (hạng 130).
Để cải
thiện và nâng cao vị trí cạnh tranh ngành du lịch, Việt Nam cần tập trung vào
môi trường bền vững (hiện đang ở hạng 129). Quy định về môi trường còn lỏng lẻo
(được xếp hạng 115), ô nhiễm không khí ở mức độ cao (xếp thứ 128), nạn phá rừng
(hạng 103) và hạn chế về nước sạch (xếp thứ 107). Các vấn đề này đang ảnh hưởng
tiêu cực tới môi trường và cần phải được chú trọng, quan tâm cũng như triển
khai đồng bộ tại tất cả các cấp, các ngành, các bên liên quan; hướng tới thiết
lập nền tảng phát triển bền vững cho quốc gia.
Bảng
dưới đây tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch của Việt Nam, dịch và
trích dẫn theo Báo cáo TTCR của Diễn đàn Kinh tế thế giới (trang 342).
Bảng 3. Kết quả các tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh du
lịch của Việt Nam năm 2017
STT
|
Indicators (Nguyên bản tiếng Anh)
|
Chỉ số (Bản dịch tiếng Việt)
|
Thứ hạng (trên 136)
|
Giá trị*
|
Pillar
1: Business Environment
|
Trụ
cột 1: Môi trường kinh doanh
|
68
|
4,4
|
1.01
|
Property
rights
|
Quyền
tài sản
|
95
|
4,0
|
1.02
|
Business
impact of rules on FDI
|
Tác
động của các quy định về đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
|
94
|
4,2
|
1.03
|
Efficiency
of legal framework in settling disputes
|
Hiệu
quả của khung pháp lý trong giải quyết tranh chấp
|
70
|
3,5
|
1.04
|
Efficiency
of legal framework in challenging regulations
|
Hiệu
quả của khung pháp lý trong việc phản biện các quy định pháp luật
|
68
|
3,5
|
1.05
|
Time
required to deal with construction permits (days)
|
Thời
gian cần thiết để xin cấp phép xây dựng (ngày)
|
85
|
166
|
1.06
|
Cost
to deal with construction permits (% construction cost)
|
Chi
phí để được cấp phép xây dựng (% chi phí xây dựng)
|
33
|
0,8
|
1.07
|
Extent
of market dominance
|
Mức
độ thống trị thị trường
|
71
|
3,6
|
1.08
|
Time
required to start a business (days)
|
Thời
gian cần thiết để khởi sự kinh doanh - thành lập doanh nghiệp (ngày)
|
104
|
24,0
|
1.09
|
Cost
to start a business (%GNI per capita)
|
Chi
phí cần thiết để thành lập một doanh nghiệp mới (% bình quân thu nhập quốc
dân)
|
55
|
4,6
|
1.10
|
Extent
and effect of taxation on incentives to work
|
Mức
độ và tác động của hệ thống thuế tới động lực làm việc
|
75
|
3,8
|
1.11
|
Extent
and effect of taxation on incentives to invest
|
Mức
độ và tác động của hệ thống thuế tới động lực đầu tư
|
73
|
3,6
|
1.12
|
Total
tax rate (% profit)
|
Tổng
tỷ lệ thuế (% lợi nhuận)
|
75
|
39,4
|
Pillar
2: Safety and Security
|
Trụ
cột 2: An ninh an toàn
|
57
|
5,6
|
2.01
|
Business
costs of crime and violence
|
Chi
phí kinh doanh liên quan đến vấn đề bạo lực và phạm tội
|
67
|
4,7
|
2.02
|
Reliability
of police services
|
Mức
độ tin cậy vào dịch vụ ngành công an
|
81
|
4,2
|
2.03
|
Business
costs of terrorism
|
Chi
phí kinh doanh liên quan đến khủng bố
|
71
|
5,2
|
2.04
|
Index
of terrorism incidence
|
Chỉ
số tác động khủng bố
|
1
|
7,0
|
2.05
|
Homicide
rate (/100,000 pop.)
|
Tỷ
lệ người bị sát hại (/100.000 người dân)
|
40
|
1,5
|
Pillar
3: Health and Hygiene
|
Trụ
cột 3: Sức khỏe và Vệ sinh
|
82
|
5,0
|
3.01
|
Physician
density (/1,000)
|
Mật
độ bác sỹ (trên 1.000 người dân)
|
80
|
1,2
|
3.02
|
Access
to improved sanitation (% pop.)
|
Tiếp
cận hệ thống vệ sinh được cải tiến (% dân số)
|
86
|
78,0
|
3.03
|
Access
to improved drinking water (% pop.)
|
Tiếp
cận nước sạch (% dân số)
|
65
|
97,6
|
3.04
|
Hospital
beds (/10,000 pop.)
|
Giường
bệnh (/10.000 người dân)
|
79
|
20,0
|
3.05
|
HIV
prevalence (% adult pop.)
|
Tỷ
lệ nhiễm HIV (% người trưởng thành)
|
85
|
0,5
|
3.06
|
Malaria
incidence (cases/100,000 pop.)
|
Tỷ
lệ mắc bệnh sốt rét (ca bệnh/100,000 người dân)
|
92
|
24,9
|
Pillar
4: Human Resources and Labour Market
|
Trụ
cột 4: Nguồn Nhân lực và Thị trường Lao động
|
37
|
4,9
|
4.01
|
Primary
education enrolment rate (net %)
|
Tỷ
lệ học sinh đi học chung, cấp tiểu học (tỷ lệ ròng %)
|
31
|
98,0
|
4.02
|
Secondary
education enrolment rate (gross %)
|
Tỷ
lệ học sinh đi học chung, cấp trung học (tỷ lệ chung %)
|
67
|
92,5
|
4.03
|
Extent
of staff training
|
Mức
độ đào tạo nhân viên
|
69
|
3,9
|
4.04
|
Treatment
of customers/Degree of customer orientation
|
Ứng
xử với khách hàng
|
107
|
4,1
|
4.05
|
Hiring
and firing practices
|
Tuyển
dụng và sa thải người lao động
|
42
|
4,1
|
4.06
|
Ease
of finding skilled employees
|
Mức
độ thuận lợi trong tìm kiếm lao động có trình độ
|
89
|
3,9
|
4.07
|
Ease
of hiring foreign labour
|
Mức
độ thuận lợi trong tuyển dụng lao động nước ngoài
|
75
|
4,0
|
4.08
|
Pay
and productivity
|
Mức
lương và năng suất lao động
|
62
|
4,0
|
4.09
|
Female
labour force participation (ratio to men)
|
Tỷ
lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động (so sánh với nam giới)
|
23
|
0,92
|
Pillar
5: ICT Readiness
|
Trụ
cột 5: Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin
|
80
|
4,2
|
5.01
|
ICT
use for business-to- business transactions/ ICT use for biz-to-biz
transaction
|
Ứng
dụng công nghệ thông tin trong giao dịch giữa các doanh nghiệp
|
57
|
4,8
|
5.02
|
Internet
use for business-to- consumer transactions/Internet use for biz-to-customer
trasactions (% pop.)
|
Ứng
dụng Internet trong các giao dịch giữa doanh nghiệp và khách hàng (% dân số)
|
49
|
4,9
|
5.03
|
Individuals
using the internet/Internet users
|
Mức
độ sử dụng internet của cá nhân
|
73
|
52,7
|
5.04
|
Broadband
internet subscribers/ Fixed-broadband internet subscribers (/100 pop.)
|
Số
thuê bao internet băng thông rộng (/100 người dân)
|
75
|
8,1
|
5.05
|
Mobile
telephone subscriptions/ Mobile-cellular telephone subscriptions (/100 pop.)
|
Số
thuê bao di động (/100 người dân)
|
41
|
130,6
|
5.06
|
Mobile
broadband subscriptions (/100 pop.)
|
Số
thuê bao di động băng thông rộng (/100 người dân)
|
95
|
39,0
|
5.07
|
Mobile
network coverage (% pop.)
|
Mức
độ phủ sóng mạng di động (/100 người dân)
|
113
|
94,0
|
5.08
|
Quality
of electricity supply
|
Chất
lượng cung cấp điện
|
84
|
4,4
|
Pillar
6: Prioritization of Travel & Tourism
|
Trụ
cột 6: Ưu tiên trong lĩnh vực du lịch
|
101
|
4,0
|
6.01
|
Government
prioritization of the T&T industry
|
Ưu
tiên của Chính phủ đối với lĩnh vực du lịch
|
79
|
4,6
|
6.02
|
T&T
government expenditure (% government budget)
|
Chi
tiêu của Chính phủ dành cho lĩnh vực du lịch (% ngân sách nhà nước)
|
114
|
1,5
|
6.03
|
Effectiveness
of marketing (and branding) to attract tourists
|
Mức
độ hiệu quả của hoạt động marketing (và thường hiệu) để thu hút khách du lịch
|
80
|
4,0
|
6.04
|
Comprehensiveness
of annual T&T data (0-120; 120=best)
|
Mức
độ đầy đủ của dữ liệu du lịch hàng năm (0-120; 120 tương ứng với mức tốt nhất)
|
116
|
38
|
6.05
|
Timeliness
of providing monthly/quarterly T&T data
|
Cung
cấp kịp thời dữ liệu hàng tháng/quý
|
1
|
22,5
|
6.06
|
Country
Brand Strategy rating (1-10; 10=best)
|
Đánh
giá chiến lược thương hiệu quốc gia (0-10; 10 tương ứng với mức tốt nhất)
|
107
|
63,0
|
Pillar
7: International Openness
|
Trụ
cột 7: Mức độ mở cửa đối với quốc tế
|
73
|
3,0
|
7.01
|
Visa
requirements
|
Yêu
cầu về thị thực
|
116
|
17,0
|
7.02
|
Openness
of Bilateral Air Service Agreement
|
Mở
cửa về Hiệp định song phương trong dịch vụ hàng không
|
40
|
13,1
|
7.03
|
Number
of regional trade agreement in force
|
Số
lượng hiệp định thương mại khu vực có hiệu lực
|
54
|
16,0
|
Pillar
8: Price Competitiveness
|
Trụ
cột 8: Cạnh tranh về giá
|
35
|
5,3
|
8.01
|
Ticket
taxes and airport charges (0-100; 100 =best)
|
Thuế
và lệ phí sân bay (0-100; 100 tương ứng với mức tốt nhất)
|
70
|
74,4
|
8.02
|
Hotel
price index (US$)
|
Chỉ
số giá khách sạn (Đô la Mỹ)
|
53
|
122,6
|
8.03
|
Purchasing
power parity (PPP $)
|
Sức
mua tương đương (PPP $)
|
25
|
0,3
|
8.04
|
Fuel
price levels (US$ cents/litre)
|
Mức
giá nhiên liệu (phần trăm đô la Mỹ/lít)
|
35
|
91,0
|
Pillar
9: Environmental Sustainability
|
Trụ
cột 9: Môi trường bền vững
|
129
|
3,4
|
9.01
|
Stringency
of environmental regulations
|
Mức
độ nghiêm ngặt của các quy định về môi trường
|
115
|
3,1
|
9.02
|
Enforcement
of environmental regulations
|
Thực
thi các quy định về môi trường
|
91
|
3,4
|
9.03
|
Sustainability
of travel and tourism industry development
|
Phát
triển du lịch bền vững
|
102
|
3,8
|
9.04
|
Particulate
matter (2.5) concentration (µg/m3)
|
Vấn
đề bụi siêu vi (2,5) (mcg/m3)
|
128
|
17,4
|
9.05
|
Number
of environmental treaty ratifications/Environmental treaty ratification
(0-32; 32=best)
|
Số
lượng hiệp ước về môi trường được phê chuẩn (0-32; 32 tương ứng với mức tốt
nhất)
|
79
|
20
|
9.06
|
Baseline
water stress (0-5; 5=best)
|
Mức
độ cung ứng nước cơ bản (0-5; 5 tương ứng với mức tốt nhất)
|
54
|
1,0
|
9.07
|
Threaten
species (% total species)
|
Các
loài bị đe dọa (% tổng số loài)
|
113
|
10,1
|
9.08
|
Forest
cover change (% change)
|
Thay
đổi mức độ che phủ rừng (% thay đổi)
|
103
|
0,1
|
9.09
|
Wastewater
treatment (%)
|
Xử
lý nước thải (%)
|
107
|
0,2
|
9.10
|
Coastal
shelf fishing pressure (tonnes/km2)
|
Áp
lực từ việc đánh bắt cá ven biển (tấn/km2)
|
68
|
0,2
|
Pillar
10: Air transport Infrastructure
|
Trụ
cột 10: Hạ tầng Vận tải Hàng không
|
61
|
2,8
|
10.01
|
Quality
of air transport infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng vận tải hàng không
|
85
|
4,1
|
10.02
|
Available
seat kilometres, domestic (millions)
|
Khả
năng chuyên chở của hàng không nội địa tính theo số ghế (triệu ghế)
|
16
|
407,4
|
10.03
|
Available
seat kilometres, international (millions)
|
Khả
năng chuyên chở của hàng không quốc tế tính theo số ghế (triệu ghế)
|
36
|
545,1
|
10.04
|
Aircraft
departures (/1,000 pop.)
|
Số
chuyến bay khởi hành (/1.000 người dân)
|
80
|
2,2
|
10.05
|
Airport
density (airports/million pop.)
|
Mật
độ cảng hàng không (số cảng hàng không/một triệu người dân)
|
94
|
0,7
|
10.06
|
Number
of operating airlines
|
Số
lượng hãng hàng không đang khai thác
|
45
|
53,0
|
Pillar
11: Ground and Port Infrastructure
|
Trụ
cột 11: Hạ tầng Cảng biển và Mặt đất
|
71
|
3,1
|
11.01
|
Quality
of roads
|
Chất
lượng đường bộ
|
88
|
3,5
|
11.02
|
Road
density (% total territorial area)
|
Mật
độ đường bộ (% lãnh thổ)
|
44
|
-
|
11.03
|
Paved
road density (% total territorial area)
|
Mật
độ đường nhựa (% lãnh thổ)
|
44
|
-
|
11.04
|
Quality
of railroad infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng đường sắt
|
48
|
3,1
|
11.05
|
Railroad
density (km of roads/land area)
|
Mật
độ đường sắt (km đất liền)
|
57
|
0,7
|
11.06
|
Quality
of port infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng cảng biển
|
77
|
3,8
|
11.07
|
Ground
transport efficiency
|
Hiệu
quả vận tải mặt đất
|
77
|
3,3
|
Pillar
12: Tourist Service Infrastructure
|
Trụ
cột 12: Hạ tầng Dịch vụ Du lịch
|
113
|
2,6
|
12.01
|
Hotel
rooms (number/100 pop.)
|
Số
buồng khách sạn (số buồng/100 người dân)
|
74
|
0,4
|
12.02
|
Quality
of tourism infrastructure
|
Chất
lượng hạ tầng du lịch
|
113
|
3,6
|
12.03
|
Presence
of major car rental companies
|
Sự
hiện diện của các hãng cho thuê ô tô
|
113
|
2
|
12.04
|
Automated
teller machines per adult population
|
Máy
rút tiền tự động trên từng người trưởng thành
|
96
|
23,6
|
Pillar
13: Natural Resources
|
Trụ
cột 13: Tài nguyên Thiên nhiên
|
34
|
4,0
|
13.01
|
Number
of World Heritage natural sites
|
Số
lượng di sản thiên nhiên thế giới
|
28
|
3
|
13.02
|
Total
known species
|
Tổng
số loài được biết đến
|
20
|
1.313
|
13.03
|
Total
protected areas (% total territorial area)
|
Tổng
diện tích được bảo vệ (% lãnh thổ)
|
111
|
6,5
|
13.04
|
Natural
tourism digital demand (0-100; 100=best)
|
Nhu
cầu về du lịch tự nhiên trên công cụ tìm kiếm trực tuyến (0-100; 100 tương ứng
với mức tốt nhất)
|
23
|
47
|
13.05
|
Attractiveness
of natural assets
|
Mức
độ hấp dẫn cuả tài nguyên thiên nhiên
|
77
|
5,0
|
Pillar
14: Cultural Resources and Business Travel
|
Trụ
cột 14: Tài nguyên Văn hóa và Kinh doanh Du lịch
|
30
|
3,0
|
14.01
|
Number
of World Heritage cultural sites
|
Số
lượng di sản văn hóa thế giới
|
46
|
6
|
14.02
|
Number
of oral and intangible cultural heritage expressions
|
Số
lượng di sản văn hóa truyền khẩu và phi vật thể
|
13
|
11
|
14.03
|
Number
of large sports stadiums
|
Số
lượng sân vận động thể thao quy mô lớn
|
31
|
14,0
|
14.04
|
Number
of international association meetings
|
Số
lượng các phiên họp hiệp hội cấp quốc tế
|
50
|
51,7
|
14.05
|
Cultural
and entertainment tourism digital demand (0- 100; 100=best)
|
Nhu
cầu số về du lịch văn hóa và vui chơi giải trí (0-100; 100 tương ứng với mức
tốt nhất)
|
20
|
31
|
CHƯƠNG IV. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THẾ GIỚI
Theo
phân tích tại Báo cáo TTCR của WEF, du lịch sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời
gian tới, tạo thêm nhiều việc làm cũng như đóng góp giúp tạo đà phát triển cho
các quốc gia, vùng lãnh thổ và các khu vực. Để giúp các cơ quan, tổ chức và cá
nhân liên quan trong hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung
hạn và dài dạn, TTCR đã chỉ ra các nhóm xu hướng có ảnh hưởng tới tương lai
phát triển của ngành. Chi tiết được trình bày dưới đây:
4.1. Khách du lịch hôm nay không phải khách du lịch ngày mai
Trong
quá khứ, du lịch được coi là xa xỉ, nhưng gần đây với việc giảm thiểu các rào cản
và giá thành, tạo điều kiện cho mọi người có khả năng đi du lịch nhiều hơn so với
trước. Thêm nữa, tăng trưởng thu nhập sau thuế, sự gia tăng của tầng lớp trung
lưu ở các nền kinh tế mới nổi cũng như sự thay đổi quan điểm về đi du lịch đã
và đang giúp ngành công nghiệp không khói ngày càng phát triển. Cho dù hiện tại,
không phải tất cả mọi người đều có cơ hội đi du lịch, nhưng so với 25 triệu lượt
khách quốc tế những năm năm 50 của thế kỷ trước, con số 1,24 tỷ lượt năm 2016
là khá ấn tượng.
Những
thập niên trước, Bắc Mỹ và châu Âu chi phối thị trường du lịch, nhưng hiện nay
đang dần thay đổi. Đến năm 2030, các thị trường này dự kiến vẫn tiếp tục tăng
trưởng nhưng thị phần chính sẽ chuyển hướng tới khu vực châu Phi, châu Á và Trung Đông (chi tiết trong bảng dưới đây).
Khu vực
|
Năm 2015 (triệu lượt khách)
|
Ước tính năm 2030 (triệu lượt khách)
|
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
|
Toàn
cầu
|
1.180
|
1.809
|
53
|
Châu
Phi
|
35
|
90
|
157
|
Châu
Mỹ
|
199
|
265
|
33
|
Châu
Á-Thái Bình Dương
|
290
|
541
|
87
|
Châu
Âu
|
594
|
832
|
40
|
Trung
Đông
|
36
|
81
|
125
|
Bảng 4. Ước tính tăng trưởng khách du lịch quốc tế (outbound
tourism) theo vùng
(Nguồn: Dịch và trích dẫn trang 25, Báo cáo TTCR năm 2017 của
WEF)
Các
nền kinh tế đang phát triển vừa đóng vai trò thị trường nguồn rộng lớn vừa trở
thành những điểm đến hấp dẫn trên thế giới. Giai đoạn 2016-2026, mười thị trường
hứa hẹn có sức tăng trưởng ấn tượng được dự đoán bao gồm: Angola, Uganda,
Brunei, Thái Lan, Trung Quốc, Myanmar, Oman, Mozambique và Việt Nam.
Tầng
lớp trung lưu được dự tính tăng trưởng ba tỷ người trong giai đoạn 2011-2031,
chủ yếu đến từ các thị trường mới nổi và dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ. Khả
năng chi trả gia tăng đồng nghĩa với cơ hội đi du lịch cũng được mở rộng. Du lịch
đang phát triển mạnh tại Trung Quốc, ước tính hiện tại chỉ có 5% công dân có hộ
chiếu. Xu hướng tương tự cũng đang xảy đến ở các nền kinh tế mới nổi khác. Hiển
nhiên, yêu cầu của nhóm khách hàng thuộc thế hệ “older baby boomer3” và “millennial4” không chỉ dừng lại ở
những như cầu thiết yếu mà họ còn quan tâm tới giá trị trải nghiệm.
Các
nghiên cứu chỉ ra rằng millennials sử dụng kết nối công nghệ nhiều hơn các thế
hệ trước và đang thay đổi phương thức tiêu dùng trong lĩnh vực du lịch. Họ có
thể lựa chọn các chuyến bay giá rẻ và dành phần chi tiêu còn lại cho các hoạt động
ăn uống, vui chơi giải trí. Khách du lịch ngày nay thường tìm kiếm những trải
nghiệm gắn liền với bản sắc địa phương, du lịch mạo hiểm hay thậm chí, cơ hội tạo
sự khác biệt tại điểm đến. Trong khoảng 5 đến 10 năm tới, nhóm khách hàng này sẽ
trở thành thị trường trọng tâm của ngành du lịch. Đến năm 2020, chi tiêu của thế
hệ millienals dành cho các chuyến bay hạng thương gia chiếm tỷ trọng 50% toàn cầu,
và mức tiêu dùng này sẽ kéo dài trong khoảng 15 năm tiếp theo. Trong đà tăng
trưởng của millenials, baby boomers vẫn là thế hệ đi du lịch nhiều nhất đến thời
điểm hiện tại và ngày càng có thêm thu nhập dành cho chuyến đi của họ. Vì những
lý do đó, nhóm khách hàng này đóng vai trò thị trường nguồn thiết yếu và nên được
tập trung nghiên cứu, khai thác.
4.2. Khách du lịch mới, hệ thống cũ
Khách
du lịch thế kỷ 21 có kỳ vọng cao hơn về hiệu suất phục vụ và khả năng chấp nhận
thấp hơn đối với các rào cản trong di chuyển trên thế giới. Thật không may, hệ
thống cơ sở hạ tầng và bộ máy hành chính họ phải tiếp nhận, được quyết định bởi
thế kỷ 20. Rào cản rõ rệt nhất thể hiện ở thủ tục cấp phép thị thực và xuất nhập
cảnh ở sân bay. Phần nào đó, các hạn chế này không giúp chúng ta được an toàn
hơn mà còn đang hạn chế tăng trưởng và giao lưu giữa các nền văn hóa.
Năm
2015, các điểm đến trên toàn thế giới yêu cầu tới 61% dân số toàn cầu phải xin
cấp phép thị thực trước khi đến. Dẫu sao, điều này cũng đã được cải thiện so với
con số 77% năm 2008.
Các
rào cản trong hoạt động du lịch cũng có tác động tương đương với rào cản thương
mại, làm hạn chế tăng trưởng và giảm khả năng tạo việc làm. Bãi bỏ thị thực du
lịch song phương giúp gia tăng gấp ba lần lượng khách du lịch đến giữa các quốc
gia. Nhiều sáng kiến, giải pháp được triển khai thực hiện theo các thỏa thuận
song phương,
thỏa thuận cấp vùng lãnh thổ nhằm giảm trừ tác động của thị thực du lịch và tạo
điều kiện tăng trưởng kinh tế cũng như gia tăng việc làm cho người lao động. Ví
dụ một số trường hợp như: Hiệp ước Schegen, Chương trình Kết nối Toàn cầu của
Hoa Kỳ và thẻ đi lại của doanh nhân APEC. Các hiệp ước/thỏa thuận khác cũng
đang trong quá trình đàm phán, VD: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),
Liên minh Thái Bình Dương và ý tưởng về hộ chiếu Phi Châu cũng đang được đề
trình bởi Liên minh châu Phi.
Mô hình đồng bộ (a
comprehensive model) Du lịch thông minh (Smart Travel) bao gồm các quy trình Thị
thực thông minh (Smart Visas), Biên giới thông minh (Smart Borders), An ninh
thông minh (Smart Security) và Hạ tầng thông minh (Smart Infrastructure) sẽ
cách mạng hóa ngành du lịch theo cách mà điện thoại thông minh đã thay đổi hệ
thống thông tin viễn thông và công nghiệp truyền thông, kiến tạo việc làm và
tăng trưởng theo đó.
Để tiếp cận du lịch
thông minh, ngành du lịch cần đẩy mạnh sử dụng công nghệ và số hóa thông tin để
thiết lập trải nghiệm an toàn, thông suốt cho khách hàng. Những tiến bộ vượt bậc
về công nghệ trong thập niên qua đóng vai trò đáng kể trong phát triển các tính
năng tự động hóa trong du lịch. Với các tiện ích đó hiện nay khách hàng có thể
đặt vé và đăng ký chuyến bay trực tuyến, đồng thời có thể lưu thẻ lên máy bay
trong điện thoại thông minh, đi qua kiểm soát an ninh tự động và thậm chí, chủ
động xác nhận thông tin để trực tiếp lên máy bay. Sự hỗ trợ của công nghệ giúp
gia tăng thuận lợi trong chuyến đi của mỗi khách hàng song vẫn đảm bảo an ninh
an toàn tại các cửa khẩu.
Vai trò của khối
doanh nghiệp tư nhân cũng cần được đẩy mạnh nhanh chóng trong hợp tác với các
Chính phủ để thiết lập điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch, lữ hành. Tăng
cường hợp tác sâu rộng giữa các bên liên quan, giữa bên quản lý hành chính công
và doanh nghiệp tư nhân, đối tác công-tư, giúp phát triển du lịch thông minh được
hoàn thiện và hiệu quả hơn.
4.3.
Những bất ổn về địa chính trị đang trở nên bình thường
Công nghệ đang và sẽ
tiếp tục cách mạng hóa cách chúng ta sinh tồn, làm việc và kết nối với nhau,
tương tự như việc công nghệ mới làm mờ đi ranh giới giữa vật lý và số hóa. Cùng
lúc đó, chúng ta phải đối mặt với bối cảnh phức tạp mới của địa chính trị toàn
cầu, được ghi dấu bởi chủ nghĩa dân túy (populism), sự bài ngoại (xenophobia)
và chủ nghĩa khủng bố thời đại kỹ thuật số. Những yếu tố này đi ngược lại mong
muốn thúc đẩy sự tự do mà các thế hệ trước đã cố công vun đắp trên toàn thế giới.
Mặc dù vận tải hàng
không được xếp vào một trong nhóm hình thức vận chuyển an toàn nhất với các
tiêu chuẩn an ninh cực kỳ nghiêm ngặt, nhưng các biện pháp được đưa ra sau các
cú sốc an ninh thường với mục đích xoa dịu công chúng hơn là để góp phần vào một
môi trường an toàn và hiệu quả hơn. Sau vụ tấn công ngày 11/9, các cảng hàng
không trên toàn thế giới tăng cường bổ sung nhiều yêu cầu an ninh và lớp bảo vệ
với mức chi phí khoảng 7,4 tỷ đô la Mỹ trong giai đoạn 2001-2010. Bởi vậy, việc
thúc đẩy chia sẻ dữ liệu công nghệ và tăng cường hợp tác giữa các Chính phủ,
doanh nghiệp tư nhân và các Viện nghiên cứu quốc tế giúp nâng cao hiệu quả an
ninh an toàn trong toàn bộ chuỗi giá trị du lịch. Khảo sát được thực hiện bởi
Google năm 2015 chỉ ra rằng, tương phản với tư duy truyền thống, hầu hết khách
du lịch đồng thuận với việc chia sẻ dữ liệu cá nhân để cải thiện và nâng cao hiệu
quả công tác đảm bảo an ninh an toàn.
Như vậy, để hỗ trợ
cho mức tăng trưởng dự kiến của 14 năm tới đây về du lịch quốc tế, việc đánh
giá, xem xét lại khung chính sách cũng như cải thiện phương thức di chuyển qua
biên giới các quốc gia cần được lưu ý và ưu tiên. Song song với việc tạo điều
kiện đi lại thuận lợi cho mọi công dân toàn cầu, công tác đảm bảo an ninh chủ
quyền quốc gia cũng luôn cần được lưu tâm, chú trọng. Nhóm 10 điểm đến du lịch
phát triển nhanh nhất hiện nay hoàn toàn nằm trong nhóm các thị trường mới nổi
cho thấy, việc thiết kế khung phát triển toàn diện mới trên toàn cầu là công việc
cần tập trung chú ý.
Báo cáo Số hóa Biên
giới (Digital Borders Report) năm 2017 của WEF mô tả viễn cảnh du lịch tương
lai, khi khả năng đi du lịch phụ thuộc vào yếu tố cá nhân hơn là hệ thống di sản
của quốc gia bản địa. Trong kỷ nguyên kỹ thuật số, các giải pháp công nghệ có
thể và nên được sáng tạo, triển khai để dịch chuyển hệ thống toàn cầu từ đường
biên vật lý sang đường biên số hóa, số hóa cần được mở rộng trong hành trình du
lịch. Có thể ví dụ sự phát triển từ nhận diện số thông qua sinh trắc học được
nâng cấp thành vận dụng thiết bị an ninh, hỗ trợ di chuyển tại sân bay trở nên
lịch sự và thông suốt hơn. Cùng với đó, sự ra đời của công nghệ nhận diện gương
mặt và thông tin cá nhân số hóa giúp tăng cường tính chính xác, hiệu quả và an
toàn.
Để chuyển đổi tính chất
các chương trình từ song phương sang quy mô toàn cầu, rất nhiều lĩnh vực cần được
lưu tâm, có thể kể đến như việc chia sẻ dữ liệu hài hòa và thông minh, triển
khai toàn cầu các tiêu chuẩn của Tổ chức Vận tải Hàng không Quốc tế (ICAO) thiết
lập và hướng tới quy trình an ninh số hóa. Song song với đó, các quốc gia cần mở
rộng các thỏa thuận đa phương hướng tới xây dựng hệ thống ứng dụng thị thực đơn
nhất (single application system). Sự chuyển hướng chính sách này cần nhận được ủng
hộ và tham gia tích cực của các cơ quan Chính phủ, các tổ chức quốc tế và khách
du lịch. Hơn nữa, các cơ quan quốc gia cần cân nhắc vai trò của khách du lịch
trong quy trình và tạo cơ hội cho họ trở thành một phần của giải pháp.
Báo cáo Số hóa biên
giới cũng đề xuất phát triển một diễn đàn mẫu liên kết các hệ thống, cho phép
người sử dụng kết hợp, chia sẻ dữ liệu và nhận diện danh tính. Thông qua kết nối
các bên liên quan trong thiết kế, thống nhất, thử nghiệm và triển khai khung hoạt
động mới, đề xuất mong muốn cộng đồng toàn cầu có thể hiểu và nghiệm chứng lợi
ích cách tiếp cận này mang lại.
4.4.
Hiện hữu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
Ngành công nghiệp
hàng không và du lịch đang đứng trước bối cảnh đột phá số thức, dẫn đến thay đổi
phương thức mọi người đi du lịch. Sự đối mới vẫn đang tiếp tục không ngừng. Du
lịch và hàng không cần phải sẵn sàng tiếp cận các đột phá công nghệ mới.
Cách mọi người đang
trải nghiệm, tiêu dùng và chia sẻ thông tin thay đổi mạnh mẽ so với các thập
niên trước. Đứng trước bối cảnh đó, ngành du lịch và hàng không phải tiếp thu
công nghệ mới, theo kịp xu hướng để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như đáp ứng
các chuyển biến trong kỳ vọng của khách hàng.
Ngành dịch vụ đang và
sẽ tiếp tục vận dụng rộng rãi các công nghệ mới như số hóa truyền thông, các tiện
ích di động; hạ tầng kỹ thuật số sẽ trở thành trọng tâm của hoạt động kinh
doanh. Thực vậy, trong số 4,9 tỷ người sử dụng thiết bị di động, ước tính có
2,7 tỷ người sử dụng mạng xã hội. Các đăng ký mới, đặc biệt các đăng ký gốc
trên nền tảng số như tổ hợp du lịch trực tuyến (Online Travel Aggregators –
OTAs) đang góp phần trong thay đổi chuỗi giá trị. Cùng với đó, kinh tế chia sẻ
đang trên đà tăng trưởng; Airbnb báo cáo số lượng chủ nhà chia sẻ phòng cho
khách thuê năm 2015 đạt hơn một triệu.
Để duy trì khả năng cạnh
tranh, ngành du lịch và hàng không cần tiếp cận và triển khai sử dụng kỹ thuật
công nghệ cao. Ngày nay, khách hàng có xu hướng cá nhân hóa trải nghiệm sử dụng
dịch vụ của mình. Các phân tích dữ liệu giúp nhà cung cấp hiểu được các nhu cầu
đó, hướng đến hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tuy
vậy, cũng nên hiểu, sự phát triển của tự động hóa không thể tạo ra sự mất kết nối
giữa trao đổi trực tuyến và giao tiếp trực tiếp giữa các cá nhân.
Theo nghiên cứu của
WEF, trong thập niên tới, số hóa hàng không và du lịch được dự kiến đem lại mức
giá trị lợi nhuận 305 tỷ đô la Mỹ cho ngành; chuyển dịch 100 tỷ đô la Mỹ từ
nhóm truyền thống sang các đối thủ cạnh tranh mới; và tạo ra lợi ích trị giá
700 tỷ đô la Mỹ cho khách hàng và xã hội qua giảm thiểu tác động tiêu cực tới
môi trường thiên nhiên, cải thiện an ninh an toàn cũng như tiết kiệm thời gian
và chi phí của họ. Thêm vào đó, nghiên cứu cũng dự báo sự thay thế của mạng lưới
việc làm hiện tại bởi thế hệ tiếp theo đáp ứng yêu cầu kỹ năng mới trong và
ngoài hệ sinh thái du lịch.
Xin nhấn mạnh ở đây tầm
quan trọng của ứng dụng công nghệ số trong lực lượng lao động của ngành, có thể
kể như trí tuệ nhân tạo được dự báo sẽ thay đổi phương thức hoạt động của một số
việc làm trong ngành. Các cơ hội việc làm mới được kỳ vọng có thể thích nghi với
tăng trưởng mới của ngành theo dự báo. Các diễn đàn cũng có thể phát triển các
mô hình lao động linh hoạt, thích nghi với bối cảnh mới, đồng thời, tái cấu
trúc mối quan hệ giữa ngưởi sử dụng lao động và người lao động, điều hiện đang
gặp rất nhiều thách thức. Để khắc phục những khó khăn này, Chính phủ, các cơ sở
giáo dục và xã hội cần hợp tác và sớm có giải pháp xuyên suốt toàn ngành.
4.5.
Tạo ra nhiều việc làm - Nhưng không có nhân lực cao cấp
Thống kê cho thấy,
ngành du lịch tạo ra một trên mười việc làm trên thế giới, và nằm trong danh
sách các ngành sử dụng nhiều lao động nhất cũng như có tiềm năng tạo ra nhiều
việc làm. Trong quá trình phát triển lao động, ngành du lịch đang tạo ra nhiều
công việc hơn một số ngành nghề khác như giáo dục, dịch vụ tài chính và chăm
sóc sức khỏe; đồng thời, được dự báo sẽ tiếp đà tăng trưởng trong thập niên tiếp
theo.
Nghiên cứu chỉ ra rằng
cứ mỗi 30 khách du lịch sẽ tạo ra một việc làm mới tại điểm đến. Hiện nay,
ngành du lịch đang thu hút lao động nữ gấp hai lần so với các ngành nghề khác.
Ngành du lịch cũng tạo điều kiện cho người lao động mới có cơ hội làm việc với
yêu cầu thấp hơn so với các ngành nghề khác. Cơ hội việc làm trong ngành du lịch
không những dành cho lao động có trình độ cao mà còn các lao động trình độ thấp,
người dân tộc thiểu số, người nhập cư, người trẻ, người thất nghiệp trong thời
gian dài và phụ nữ, những người mong muốn làm việc bán thời gian do trách nhiệm
với gia đình.
Chiếm tỷ trọng khoảng
30% tỷ lệ xuất khẩu dịch vụ của thế giới và thuộc danh mục có tỷ trọng xuất khẩu
cao nhất tại các nước đang phát triển, ngành du lịch có triển vọng khởi xướng
phát triển nguồn nhân lực rộng khắp. Thực tế, ngành du lịch hiện đang gặp một số
khó khăn trong thu hút nhân sự cấp cao, ở cả vị trí kỹ thuật và quản lý. Lý giải
cho những trở ngại này, một số nguyên nhân đã được đưa ra như thiếu thu hút, hạn
chế về thăng cấp, cạnh tranh từ các ngành khác, không đồng đều trong giáo dục,
đào tạo và thực hành. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng trống về nhân sự có
trình độ chuyên môn ước tính gây thiệt hại cho ngành gần 14 triệu việc làm và
610 tỷ đô la Mỹ trong GDP toàn thế giới; trong đó, GDP của Trung Quốc, Pháp,
Liên Bang Nga và Hoa Kỳ được dự đoán chịu ảnh hưởng nặng nề nhất giai đoạn
2014-2024.
Với sức ảnh hưởng
toàn cầu, thiệt hại từ việc ì trệ/chậm trễ hành động sẽ ảnh hưởng đến nền kinh
tế thế giới về nhân sự và GDP. Để giải quyết những vướng mắc này, khối doanh
nghiệp tư nhân cần tăng cường hợp tác với cơ quan quản lý nhà nước để cập nhật chương
trình giảng dạy của các cơ sở đào tạo, đảm bảo việc đào tạo luôn gắn kết với
nhu cầu thị trường cũng như tiến bộ về khoa học kỹ thuật.
4.6.
Bền vững là bắt buộc
Tăng trưởng về số lượng
khách du lịch cùng với phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch có tác động đáng kể
tới mật độ hoạt động của ngành hàng không. Từ những năm 1980, lưu lượng vận
chuyển hàng không tăng gấp đôi theo chu kỳ 15 năm, và xu hướng đó dự kiến sẽ vẫn
tiếp tục gia tăng. Khoảng bốn tỷ người sử dụng máy bay trong chuyến du lịch của
mình năm 2016, ước tính đến năm 2035, con số này sẽ đạt mức 7,2 tỷ.
Lợi ích về kinh tế có
thể nhận diện rõ ràng nhưng những hậu quả để lại đối với môi trường và cộng đồng
dân cư bản địa cần được xem xét kỹ lưỡng. Dù gặp nhiều trở ngại trong đo lường
chính xác tác động của du lịch tới môi trường, phát triển du lịch toàn cầu thực
sự tác động tới môi trường và cuộc sống người dân bản địa. Để đảm bảo tầm nhìn
dài hạn trong phát triển ngành du lịch và đóng góp trong cuộc chiến chống biến
đổi khí hậu, ngành du lịch cần chú trọng đánh giá và giảm thiểu các tác động
nêu trên.
Các lĩnh vực cần giải
quyết bao gồm việc sử dụng nước sạch, xử lý rác thải và lượng tiêu thụ điện và
gây suy thoái giá trị các di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới. Nghiên cứu
khuyến nghị rằng các du khách có xu hướng tiêu thụ lượng nước sinh hoạt trong kỳ
nghỉ khoảng gấp ba đến bốn lần so với cư dân bản địa. Trong thập niên qua,
ngành du lịch đã và đang triển khai quy trình giám sát tác động của ngành và
đưa ra giải pháp hạn chế tác động tiêu cực từ phát triển du lịch.
Hướng tới mục tiêu giảm
thiểu lượng khí thải carbon, ngành du lịch đang tìm kiếm giải pháp cắt giảm sự
phụ thuộc vào dầu khí. Trong số các giải pháp, có thể kể đến như cải thiện hệ
hoạt động vận tải hàng không và các cảng hàng không, thay đổi thiết kế và vật
liệu chế tạo, đồng thời, tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay thế. Trong khi việc thực
hiện các thỏa thuận chống biến đổi khí hậu đang chưa hoàn thiện, ngành du lịch
đã có những bước tiến chủ động nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trường và
áp dụng các công cụ đo lường tân tiến hơn.
Kết quả đối thoại giữa
các nhà lãnh đạo ngành du lịch trên toàn thế giới cùng với Hiệp hội Vận tải
Hàng không Quốc tế (ICCA) đã đặt mục tiêu đến năm 2050 cắt giảm 50% lượng khí
thải carbon (so với mức năm 2005). Thêm vào đó, Nhóm Hành động Vận tải Hàng
không (Air Transport Action Group), liên minh độc lập các tổ chức và doanh nghiệp
ngành Hàng không, đặt mục tiêu 1,5% mức cái thiện trung bình hiệu quả sử dụng
nhiên liệu giai đoạn 2009-2020, trong khi sử dụng năng lượng tái tạo để ổn định
lượng khí thải ròng hoạt động vận tải hàng không năm 2020. Trong bối cảnh không
có mục tiêu chung dành cho ngành khách sạn, các doanh nghiệp vẫn chủ động triển
khai giám sát và cắt giảm tiêu thụ năng lượng và sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt.
4.7.
Cơ sở hạ tầng đang dần trở thành nút thắt cổ chai
Năm 2016, ngành du lịch
đóng góp 10,2% trong tổng GDP toàn cầu, tăng trưởng trong sáu năm liên tiếp.
Tuy nhiên, đầu tư cơ sở hạ tầng cả của cả khối nhà nước và tư nhân như cảng
hàng không, cơ sở lưu trú, đường bộ, đường sắt và hạ tầng công nghệ thông tin
còn khá hạn chế, dẫn đến tình huống nút thắt cổ chai nghiêm trọng. Yêu cầu về đầu
tư cơ sở hạ tầng không những ảnh hưởng quan trọng tới đà tăng trưởng của ngành
mà còn góp phần gia tăng cơ hội việc làm và hướng tới mở rộng phát triển vùng.
Những du khách mong
muốn di chuyển nhanh và liền mạch sẽ lựa chọn các điểm đến thay thế khi gặp trở
ngại trong tìm kiếm phương tiện kết nối với điểm đến ban đầu. Đối với các hành
khách, cảng hàng không mang ý nghĩa gắn kết trong chuyến đi của họ, bởi vậy,
các cảng hàng không và đồn biên phòng cần đầu tư cơ sở hạ tầng giúp thuận lợi
hóa chuyến đi của hành khách. Cùng với đó, trong tình hình biến chuyển nhanh
chóng về đặc điểm chi tiêu của khách, hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng cần luôn đảm
bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Báo cáo TTCR nhấn mạnh
tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng đối với năng lực cạnh tranh du lịch của các quốc
gia. Như vậy đối thoại công-tư, ví như giữa các hãng hàng không và cảng hàng
không, đóng vai trò thiết yếu trong đảm bảo chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng
song hành với các vấn đề trọng tâm về đầu tư, quy định, bền vững, an ninh an
toàn và chống tham nhũng.
4.8.
Mong muốn hướng tới khung pháp lý thế kỷ 21
Du lịch đóng vai trò
quan trọng trong toàn cầu hóa nền kinh tế. Nếu theo đúng dự kiến, tăng trưởng
thường niên về lao động sẽ đạt tỷ lệ 4% trong thập niên tới, chỉ tính riêng
đóng góp tích cực từ phương tiện vận tải phổ biến quốc tế: hàng không.
Thực tế, tuy đóng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, lịch sử cho thấy, ngành hàng không vẫn
đang đứng ngoài các cuộc đàm thoại quốc tế. Thực tế ngành hàng không vẫn chịu ảnh
hưởng của các quy định nghiêm ngặt được xây dựng từ giữa thế kỷ trước, cho dù
có ảnh hưởng tích cực tới mật độ di chuyển của khách du lịch quốc tế trong hai
thập niên qua.
Chịu tác động của quy
định tại các quốc gia, hầu hết các hãng vận tải hàng không trên thế giới đang gặp
phải hạn chế trong việc bán cổ phần, tìm kiếm nhà đầu tư hoặc hợp nhất với các
hãng khác. Những quy định này dẫn tới tăng chi phí hoạt động cho các hãng vận tải
hàng không, hạn chế hiệu quả hóa mục tiêu và hoạt động kinh doanh; dẫn đến gia
tăng giá bán vé máy bay cho khách hàng. Trong 70 năm qua, ngành hàng không dần
chuyển bước từ hệ thống vận tải cấp quốc gia sang quy mô toàn cầu, trở thành động
lực tăng trưởng kinh tế trong nước và quốc tế. Những chuyển biến đó, phần nào
được tác động bởi tiến bộ khoa học kỹ thuật, toàn cầu hóa và tự do hóa hoạt động
thương mại, mà đi đầu trong xu thế này là Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU)
thông qua các hiệp định ký kết về mở cửa bầu trời.
Trong bối cảnh mô
hình hoạt động kinh doanh, khoa học kỹ thuật và thị trường đã có những thay đổi
đáng kể qua 40 năm, quản lý về quyền khai thác vận tải và mô hình chủ sở hữu của
ngành hàng không vẫn chưa có giám sát và thẩm quyền ở quy mô toàn cầu, và dẫn đến
khá nhiều tranh chấp quốc tế trong vấn đề này. Ngành hàng không và cộng đồng quốc
tế cần nhận thức rõ ràng vai trò điều hướng trong tăng trưởng kinh tế của lĩnh
vực hàng không. Để làm được điều đó, các lộ trình quốc tế mới phải được tuân thủ
theo một khung giám sát toàn cầu, được thống nhất và cam kết tham gia của toàn
bộ các bên liên quan mà không chịu tác động bởi các vấn đề an ninh quốc gia./.
TÀI
LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo Năng lực cạnh
tranh du lịch do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ban hành ngày 05 tháng 4 năm
2017. Truy cập tại trang thông tin điện tử: https://www.weforum.org/reports/the-travel-tourism-competitiveness-report-2017
2. Tài liệu Tìm hiểu
về chỉ số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) của Diễn đàn Kinh tế Thế giới do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành
năm 2019.
1
Danh sách 141 Viện/Trung tâm nghiên cứu trong trang v-x thuộc báo cáo TTCR của
WEF, bản tiếng Anh
2
Dữ liệu trong báo cáo năm 2017 được tính toán dựa trên bình quân gia quyền giai
đoạn năm 2015 và năm 2016.
Công văn 2168/BVHTTDL-TCDL năm 2019 về tài liệu hướng dẫn tìm hiểu về chỉ số Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh
Công văn 2168/BVHTTDL-TCDL ngày 10/06/2019 về tài liệu hướng dẫn tìm hiểu về chỉ số Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành
2.465
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
inf[email protected]
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|