Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Công văn 626/LĐTBXH-KHTC 2018 đề xuất chỉ tiêu lộ trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

Số hiệu: 626/LĐTBXH-KHTC Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Người ký: Phạm Quang Phụng
Ngày ban hành: 13/02/2018 Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 626/LĐTBXH-KHTC
V/v đề xuất chỉ tiêu và lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2018

 

Kính gửi:

- Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
- Các cục: Việc làm; Quan hệ lao động và Tiền lương;

 An toàn lao động; Bảo trợ xã hội; Trẻ em;
 Phòng, chống tệ nạn xã hội;
- Các Vụ: Bình đẳng giới, Bảo hiểm xã hội, Pháp chế
- Văn phòng quốc gia về giảm nghèo

Thực hiện Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 12/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững; căn cứ yêu cầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại công văn số 94/BKHĐT-KHGDTNMT ngày 04/01/2018 về việc đề xuất chỉ tiêu và lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững VSDGs, Bộ đề nghị các đơn vị nghiên cứu, đề xuất chỉ tiêu và lộ trình thực hiện các chỉ tiêu Bộ được phân công chủ trì thực hiện tại Quyết định số 622/QĐ-TTg. Cụ thể đối với từng mục tiêu như sau:

- Mục tiêu 1.1: Văn phòng quốc gia về giảm nghèo;

- Mục tiêu 1.2: Cục Bảo trợ xã hội, Vụ Bảo hiểm xã hội, Văn phòng quốc gia về giảm nghèo;

- Các mục tiêu 4.3.b, 4.4, 4.5.b, 5.7.c: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;

- Các mục tiêu 5.1, 5.4: Vụ Bình đẳng giới;

- Mục tiêu 5.2: Cục Trẻ em; Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội; Vụ Bình đẳng giới;

- Mục tiêu 8.5: Cục Việc làm;

- Mục tiêu 8.6: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Việc làm;

- Mục tiêu 8.7: Cục Việc làm, Cục Quan hệ lao động và Tiền lương;

- Mục tiêu 8.8: Cục An toàn lao động

- Mục tiêu 10.1: Cục Bảo trợ xã hội, Văn phòng quốc gia về giảm nghèo;

- Mục tiêu 10.3: Vụ Bình đẳng giới, Vụ Pháp chế;

- Mục tiêu 10.4.a: Cục Quan hệ lao động và Tiền lương;

- Mục tiêu 16.2.a: Cục Trẻ em.

Đề xuất của đơn vị gửi về Bộ (qua Vụ Kế hoạch - Tài chính) trước ngày 24/02/2018 để tổng hợp gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Lưu VT
.

TL BỘ TRƯỞNG
VỤ TRƯỞNG VỤ KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH




Phạm Quang Phụng

 

PHỤ LỤC

CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NHIỆM VỤ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐƯỢC PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
(Kèm theo Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ)

Nhiệm vụ

Phân công trách nhiệm

Mục tiêu 1: Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi (4)

Mục tiêu 1.1: Đến năm 2020, xóa btình trạng nghèo cùng cực cho tất cmọi người mọi nơi, sử dụng chuẩn nghèo với mức thu nhập bình quân đu người thấp hơn 1.25 đô la Msức mua tương đương (giá 2005)/ngày; đến năm 2030, gim ít nhất một na tlệ nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều của quốc gia (Mục tiêu 1.1 và Mục tiêu 1.2 toàn cầu)

- Tiếp tục thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia gim nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; đảm bảo đạt mục tiêu đã đặt ra của Chương trình, chú ý gim nghèo bền vững đối với đối tượng nghèo thuộc nhóm dbị tn thương, dân tộc thiểu số, người khuyết tật, phụ nữ, tr em.

- Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện các chính sách gim nghèo, nhất là chính sách đối với đồng bào dân tộc thiu số; chuyển dần sang hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn và thời hạn thụ hưng nhằm khuyến khích sự tích cực, chđộng tham gia của người nghèo.

- Ci thiện sinh kế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người nghèo, bo đm thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo cả nước cuối năm 2020 tăng lên 1.5 lần so với cuối năm 2015 (riêng hộ nghèo các huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bn đặc biệt khó khăn, hộ nghèo dân tộc thiểu số tăng gấp 2 lần).

- Thực hiện đồng bộ, có hiệu qucơ chế, chính sách gim nghèo đcải thiện điều kiện sống và tăng khnăng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bn của người nghèo. Xây dựng và thực thi hiệu qucác chiến lược, chính sách phù hợp hướng tới gim nghèo và bình đng giới nhằm tăng nguồn lực cho hoạt động xóa nghèo bền vững (Mục tiêu 1.b toàn cầu).

- Tập trung đầu tư đồng bộ cơ shạ tầng kinh tế - xã hội các huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bn đặc biệt khó khăn theo tiêu chí nông thôn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếu như giao thông, trường học, trạm y tế, thủy lợi nhỏ, nước sinh hoạt.

- Thúc đẩy lồng ghép yếu tố giới và tr em trong chính sách gim nghèo.

- Xây dựng hệ thống dliệu theo dõi gim nghèo đa chiều, chú ý tới phân tố theo nhóm giới, tui, địa lý.

- Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách hỗ trợ gim nghèo với sự tham gia của người dân.

- Huy động, sử dụng và giám sát hiệu qumọi nguồn lực trong và ngoài nước cho các chương trình và chính sách xóa nghèo (Mục tiêu 1.a toàn cu).

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận ti, Bộ Xây dựng, Ủy ban Dân tộc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghnghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 1.2: Trin khai trên toàn quốc các hệ thng và các biện pháp an sinh xã hội thích hợp cho mọi người, bao gồm c các chính sách sn an sinh xã hội và đến năm 2030 đạt được diện bao ph đáng kcho người nghèo và những người dbị tn thương (Mục tiêu 1.3 toàn cầu)

- Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quNghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2011 - 2020.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành về an sinh xã hội đtăng cường kh năng tiếp cn của người nghèo, người dễ bị tn thương tới hệ thống dịch vụ an sinh xã hội.

- Xây dựng và ban hành một số luật mới như Luật Trợ giúp xã hội, Luật Ưu đãi xã hội và các văn bản pháp quy có liên quan. Từ năm 2020, nghiên cứu xây dựng Bộ luật khung về an sinh xã hội theo hướng tích hợp các luật hiện hành có liên quan.

- Xây dựng đề án chuẩn mức sống tối thiểu, mức sống trung bình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm căn cứ xác định đối tượng và chun trợ giúp xã hội. Xây dựng và tổ chức thực hiện: Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2020; Đề án đổi mới và phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

- Ban hành các văn bn hướng dn thực thi và giám sát quá trình thực thi các luật về an sinh hội mới ban hành. Thực hiện các chính sách có tính bao phủ toàn dân.

- Triển khai tốt các chính sách hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiu số, các đối tượng chính sách xã hội và các đối tượng dễ bị tn thương khác tiếp cận các dịch vụ cơ bn.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận ti, Bộ Xây dựng, Ủy ban Dân tộc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 4: Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người (8)

Mục tiêu 4.3: Đến năm 2030, đảm bo tiếp cận công bng cho tất cả nam và nữ đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học có chất lượng và trong khả năng chi tr(Mục tiêu 4.3 toàn cầu)

b.

- Thực hiện hiệu quLuật Giáo dục nghề nghiệp và Chiến lược phát triển dạy nghề thời k 2011 - 2020, bo đảm tất cnam và nữ thanh niên và người trưng thành có nhu cầu đu có thtiếp cận dịch vụ giáo dục nghề nghiệp phù hợp.

- Nâng cao cht lượng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thông qua đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở này theo hướng gắn với thị trường lao động.

- Tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ các đối tượng chính sách, người nghèo, người trong hoàn cảnh dbị tn thương, người khuyết tật có điều kiện tiếp cận dịch vụ giáo dục nghnghiệp theo nhu cầu.

- Tăng cường thực hiện trách nhiệm xã hội và đóng góp của doanh nghiệp đối với hoạt động giáo dục nghề nghiệp thông qua các hoạt động nhm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, của cộng đồng và xã hội.

Ch trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bộ Tài chính, Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, t chc xã hội - nghề nghiệp. Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 4.4: Đến năm 2030, tăng đáng ksố lao động có các knăng phù hợp với nhu cầu thị trường lao động để có việc làm tốt và làm chdoanh nghiệp (Mục tiêu 4.4 toàn cầu)

- Rà soát quy hoạch, sắp xếp lại mạng lưới giáo dục nghề nghiệp; nâng cao chất lượng đào tạo một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trong khu vực ASEAN và thế giới, hình thành đội ngũ lao động lành nghề.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án đi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.

- Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gn đào tạo nghề với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, gim nghèo bền vững và đáp ứng nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp. Tiếp tục thực hiện hiệu quả Đề án đào tạo nghcho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Sdụng rộng rãi, hiệu qucác cơ chế và công cụ của kinh tế thị trường đ mrộng quy mô, điều chnh cơ cấu ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực và huy động các nguồn vn cho phát trin đào tạo nhân lực.

- Huy động khu vực doanh nghiệp tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo nghề nghiệp, đánh giá, cấp chứng ch nhm nâng cao thực tiễn và thực hiện đào tạo nghtheo nhu cầu xã hội, nhu cu thị trường lao động của doanh nghiệp.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ, các tchức chính trị - xã hội, tchức xã hội - nghề nghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 4.5: Đến năm 2030, đảm bo tiếp cận bình đẳng trong giáo dục và đào tạo, đào tạo nghnghiệp cho những người dbị tn thương, bao gồm cnhững người khuyết tật, người dân tộc và trem trong những hoàn cnh dbị tổn thương (Mục tiêu 4.5 toàn cầu)

b.

- Xây dựng các chính sách phù hợp bo đảm hỗ trợ những người dễ bị tn thương có điều kiện tiếp cn dịch vụ đào tạo ngh.

- Mrộng giáo dục nghề cho các đối tượng chính sách, người nghèo, cận nghèo và quan tâm giáo dục nghề phù hợp cho những người khuyết tt.

- Tăng cường trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong việc đào tạo nghề cho tr em có hoàn cnh khó khăn.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghnghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 5: Đạt được bình đẳng về giới, tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái (8)

Mục tiêu 5.1: Gim thiu, tiến tới chm dứt các hình thức phân biệt đối xvới phụ nữ và trẻ em gái trong mọi lĩnh vực và ở mọi nơi (Mục tiêu 5.1 toàn cầu)

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quChiến lược quốc gia về bình đng giới giai đoạn 2011 - 2020; Đề án Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sgiới giai đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện dự án hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đng giới (Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống tr giúp hội giai đoạn 2016 - 2020).

- Xây dựng chiến lược, chương trình, truyền thông về vai trò của phụ nữ, bình đẳng giới giai đoạn 2017 - 2030. Đưa nội dung phòng chống bạo lực gia đình, bình đng giới vào chương trình học của tất ccác bậc học.

- Rà soát, sa đi, bổ sung các quy định pháp luật và các chính sách có phân biệt đối xử với phụ nữ và trem gái. Xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật nhm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho tt cphụ nữ và trem gái ở tất ccác cấp (Mục tiêu 5.c toàn cầu).

- Ban hành chính sách nhằm nâng cao năng lực cho nữ lao động, ncán bộ, nữ công chức, nữ viên chức.

- ng cường giám sát thực hiện Lut Bình đng gii và Chiến lược Bình đẳng giới, nhất là việc lồng ghép bình đng giới trong các văn bn quy phạm pháp luật. Đánh giá việc thực hiện Luật Bình đẳng giới và đề xuất sa đổi bổ sung phù hợp với tình hình mới.

- Định kỳ rà soát các cam kết quốc tế về phụ nữ, bao gồm cCông ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất ccác hình thức phân biệt đối xchống lại phụ nữ (CEDAW). Thúc đẩy việc thực hiện các nội dung được Ủy ban CLDAW khuyến nghị qua nhiều năm như chênh lch tui ngh hưu, chênh lệch giới tính khi sinh.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tchức xã hội - nghề nghiệp, Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 5.2: Gim đáng kmọi hình thức bạo lực đối với phụ nữ và trem gái nơi công cộng hoặc nơi riêng tư, bao gồm cả việc mua bán, bóc lột tình dục và các hình thức bóc lột khác (Mục tiêu 5.2 toàn cầu)

- Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán người; phòng, chống bạo lực gia đình; phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trem theo hướng xử phạt nghiêm minh và mang tính răn đe, có hình phạt kịp thời, nặng đối với các hành vi vi phạm.

- Cng choạt động của Hệ thống Bo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng.

- Xây dựng và vận hành hệ thng cơ sở dữ liệu để giám sát việc thực thi pháp luật đối với vấn đề bạo lực phụ nữ và tr em gái, bao gồm cviệc mua bán, bóc lột, lạm dụng tình dục và các hình thức bóc lột khác.

- Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về pháp luật nhằm ngăn chặn và hạn chế bạo lực xy ra đối với phụ nữ và trem, bao gồm cviệc mua bán, bóc lột, lạm dụng tình dục và các hình thức bóc lột khác. Xây dựng chiến lược truyền thông về phòng, chng bạo lực; phòng, chống mua bán người tại cộng đồng đến năm 2030.

- Đưa kiến thức vbạo lực đối với phụ nữ và tr em gái, bao gồm cviệc mua bán, bóc lột, lạm dụng tình dục và các hình thức bóc lột khác vào chương trình giáo dục tại các cấp học.

- Tăng cường nhiệm vụ, trách nhiệm của chính quyền địa phương, cơ quan công an x lý các vụ việc bạo lực gia đình.

- Tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ phụ nữ và tr em gái gii quyết khó khăn của bn thân, gia đình và những vấn đề liên quan khác vốn là những khía cạnh tim n khả năng bị bạo lực, bao gm cviệc mua bán, bóc lột, lạm dụng tình dục và các hình thức bóc lột khác.

- Xây dựng và vn hành các mô hình "thành phố không bạo lực với phụ nữ và trem gái" (dành cho khu vực đô thị); "làng quê không bạo lực với phụ nữ và tr em gái" (dành cho khu vực nông thôn) và "gia đình không bạo lực với phụ nữ và tr em gái" (dành cho mọi khu vực).

- Vận động xã hội thực hiện phong trào "phòng, chng tội ác xâm hại tình dục phụ nữ và tr em gái".

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Văn hóa, Ththao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nViệt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sn H Chí Minh, các tchức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghnghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 5.4: Bo đảm bình đẳng trong việc nội trợ và chăm sóc gia đình; công nhận việc nội trợ và các chăm sóc không được tr phí; tăng cường các dịch vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và các chính sách bảo trợ xã hội, các dịch vụ hỗ trợ gia đình, chăm sóc tr em (Mục tiêu 5.4 toàn cầu)

- Nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò và tầm quan trọng của công việc chăm sóc không được trphí và công việc nhà, nâng cao nhận thức v bình đng chia s trách nhiệm trong từng hộ gia đình. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về quyền bình đng trong công việc chăm sóc không được trphí và công việc nhà giữa các thành viên trong gia đình.

- Từ năm 2020, xem xét luật hóa công việc chăm sóc không được trphí và công việc nhà, coi đó như một hoạt động tạo giá trị gia tăng của xã hội.

- Xây dựng và nhân rộng mô hình cụ thể hóa nguyên tắc "Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình" đã được quy định tại Khon 2 Điều 18 Luật Bình đẳng giới đtăng cơ hội gắn bó, hỗ trợ nhau, bảo đm sức khỏe và thời gian cho các thành viên trong gia đình đcùng tồn tại và phát triển hài hòa.

- Xây dựng và vận hành mô hình "Bàn tay yêu thương của cha" (tăng cường sự tham gia của nam giới trong chia sẻ việc nhà, thúc đẩy, động viên nam giới tham gia các lớp học tiền sn, chăm sóc, nuôi dưỡng con...)

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh, các tchức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 5.7: Đm bo tt cphụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiu số có quyền bình đẳng với các nguồn lực kinh tế, được tiếp cận quyền sử dụng đất, quyền shữu các tài sn khác, các dịch vụ tài chính, quyền thừa kế và tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với pháp luật quốc gia (Mục tiêu 5.a toàn cầu)

c.

- Xây dựng các chương trình đào tạo phương thức làm kinh tế cho phụ nữ, chú trọng đào tạo ứng dụng công nghệ cung cp thông tin (chính sách, pháp luật, công nghệ mới...).

- Đào tạo ngh trình độ cao, đặc biệt 8 lĩnh vực - ngành nghề có kh năng dịch chuyển lao động trong khu vực ASEAN.

- Đào tạo v đi mới, sáng tạo; kỹ năng khi nghiệp, khi sự và qun lý kinh doanh cho phụ nữ: tổ chức các diễn đàn, hội tho về các cam kết quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, đặc biệt các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hi - nghề nghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 8: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cả mọi người (10)

Mục tiêu 8.5: Đến năm 2030, tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cnam và nữ, bao gồm cthanh niên, người khuyết tật và thù lao ngang bng đối với các loại công việc như nhau (Mục tiêu 8.5 toàn cầu)

- Hoàn thin hệ thống luật pháp, bo đảm thực thi hiệu quLuật Việc làm 2013.

- Xây dựng và tchức thực hiện dự án phát triển thị trường lao động, việc làm (Chương trình mục tiêu giáo dục nghnghiệp - việc làm và an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016 - 2020); Chiến lược việc làm Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030.

- Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về thị trường lao động và việc làm tại mỗi địa phương và trên phạm vi cnước.

- Huy động nhiều nguồn lực đ tăng vốn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm: tăng cường công tác hỗ trợ đào tạo nghề, thông tin thị trường lao động, dịch vụ việc làm, nhất là việc làm nông thôn.

- Tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là doanh nghiệp nông thôn nhm tạo việc làm.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Vận ti, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Tư pháp, Tng Liên đoàn Lao động Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghnghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 8.6: Đến năm 2030, gim đáng k t lthanh niên không có việc làm. không đi học hoặc đào tạo. Chđộng thực hiện hiệu quHiệp ước Việc làm Toàn cu của ILO (Mục tiêu 8.6 và Mục tiêu 8.b toàn cầu)

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quChiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện Đán hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp.

- Đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ thị trường lao động, tín dụng ưu đãi cho thanh niên, nhất là thanh niên nông thôn vay vốn tạo việc làm.

- Mrộng các hình thức tư vấn nghề, nâng cao năng lực cũng như hiệu quhoạt động các trung tâm dịch vụ việc làm cho thanh niên.

- Tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực sn xuất kinh doanh, nhất là doanh nghiệp nông thôn nhm tạo việc làm, nhất là việc làm cho thanh niên.

- Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa dạy nghề với thị trường lao động các cấp (cnước, vùng, tnh, huyện, xã) để đảm bo cho các hoạt động của hệ thống dạy nghề hướng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu của người sử dụng lao động và gii quyết việc làm.

Ch trì: Bộ lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Công Thương, Tng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 8.7: Thực hiện kịp thời và hiệu qucác biện pháp để xóa blao động ép buộc, chấm dứt nạn buôn người và nô lệ hiện đại; ngăn chặn và xóa blao động trem dưới mọi hình thức (Mục tiêu 8.7 toàn cầu)

- Hoàn thiện hệ thống văn bn quy phạm pháp luật về lao động, việc làm, trẻ em nhằm ngăn chặn và xử lí hiệu qucác hành vi sử dụng lao động ép buộc, buôn người và nô lệ hiện đại và lao động trẻ em dưới mọi hình thức.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về luật pháp, chính sách liên quan tới lao động tr em, nạn buôn người và nô lệ hiện đại, lao động ép buộc.

- Huy động sự tham gia của các tchức chính trị - xã hội, tchức xã hội - nghề nghiệp, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong công tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức xã hội về các hình thc lao động nói trên.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp, Tng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 8.8: Bo vệ quyền lao động; đảm bo môi trường làm việc an toàn cho tất cả người lao động, đặc biệt là lao động nữ di cư và lao động làm trong khu vực phi chính thức (Mục tiêu 8.8 toàn cầu)

- Ban hành văn bn pháp quy nhm thực thi Luật an toàn, vệ sinh lao động (2015); tăng cường hiệu lực pháp luật và giám sát thực thi pháp luật về an toàn lao động.

- Tổ chức thực hiện Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016 - 2020; Xây dựng và tổ chức thực hiện dự án tăng cường an toàn lao động, vệ sinh lao động.

- Nghiên cứu đề xuất sa đổi Luật an toàn, vệ sinh lao động, trong đó chú ý đề cập tới an toàn lao động đối với lao động tự do và lao động nữ làm trong khu vực phi chính thức. Xây dựng và thực thi các chính sách về an toàn lao động đối với lao động tự do và lao động nlàm trong khu vực phi chính thức.

- Thực hiện hệ thống báo cáo thng kê các vụ việc và số người thương vong do tai nạn lao động.

- Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền tại doanh nghiệp và nâng cao trách nhiệm của chdoanh nghiệp, người sdụng lao động về đảm bảo an toàn cho người lao động.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghnghiệp, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 10: Giảm bất bình đẳng trong xã hội (6)

Mục tiêu 10.1: Đến năm 2030, dần đạt được và duy trì tốc độ tăng thu nhập của nhóm 40% dân số thu nhập thấp nhất cao hơn tốc độ tăng bình quân quốc gia (Mục tiêu 10.1 toàn cầu)

- Xây dựng và thực hiện các chính sách dành riêng cho nhóm 40% dân số nghèo nhất bao gm tạo việc làm, đào tạo nghề, khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, tiếp cận tín dụng ưu đãi, tăng cường chính sách an sinh xã hội.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 10.3: Đm bo cơ hội bình đng và gim bất bình đẳng trong hưng lợi cho tất cmọi người (Mục tiêu 10.3 toàn cầu)

- Rà soát, điều chỉnh các văn bản chính sách có sự phân biệt đối x: tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật, chính sách và hành động phù hợp về lĩnh vực này.

- Sa đổi những bộ luật, chính sách và các quy định có th dn đến phân biệt đối xnhư Luật Lao động, Luật Bình đẳng giới năm 2006.

- Ban hành các chính sách tạo cơ hội bình đng trong hưởng lợi các lĩnh vực như việc làm, y tế, giáo dục, bo him, trợ cấp.

- Lồng ghép vấn đề "bình đẳng trong hưởng lợi cho tất cmọi người” vào Chiến lược và Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Tư pháp. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

Mục tiêu 10.4: Xây dựng và thực thi các chính sách, đặc biệt là các chính sách tài khóa, tin lương và an sinh xã hội ngày càng đạt được bình đẳng cao hơn (Mục tiêu 10.4 toàn cầu)

a.

- Hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách vtiền lương và an sinh xã hội theo hướng ngày càng bình đng hơn.

- Bo đảm tính công khai, minh bạch, trách nhiệm gii trình và có sự tham gia trong thực hiện các chính sách tiền lương và an sinh xã hội, nhất là các chính sách đối với người nghèo, người trong hoàn cnh dbị tn thương.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - ngh nghip, Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phtrực thuộc trung ương

Mục tiêu 16: Thúc đẩy xã hội hòa bình, công bằng, bình đẳng vì phát triển bền vững, tạo khả năng tiếp cận công lý cho tất cả mọi người; xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình và có sự tham gia ở các cấp (9)

Mục tiêu 16.2: Phòng ngừa và gim đáng k tình trạng xâm hại, bóc lột, mua bán và tất ccác hình thức bạo lực và tra tn tr em và người chưa thành niên (Mục tiêu 16.2 toàn cầu)

a.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về tr em, đưa nhiệm vụ bo vệ tr em vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các cp, các ngành.

- Tiếp tục triển khai hiệu qupháp luật, chính sách về tr em, đặc biệt là các Chương trình, chính sách về bo vệ tr em.

- Nâng cao năng lực qun lí nhà nước và tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về tr em.

- ng cường các hoạt động truyền thông, giáo dục, tư vấn về kiến thức, knăng bảo vệ tr em nhm nâng cao nhn thức của xã hội; tăng cường vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội trong công tác bo vệ tr em.

Chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phối hợp: Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa, Ththao và Du lịch, Bộ Giáo dụcĐào tạo, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân ti cao, Viện Kim sát nhân dân ti cao, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Ủy ban nhân dân các tnh/thành phố trực thuộc trung ương

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Công văn 626/LĐTBXH-KHTC ngày 13/02/2018 về đề xuất chỉ tiêu và lộ trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.118

DMCA.com Protection Status
IP: 18.224.38.176
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!