Kính gửi:
|
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- Sở Văn hóa và Thể thao;
- Sở Du lịch.
|
Căn cứ Nghị quyết số 107/NQ-CP
ngày 09/7/2024 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực
hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XIII về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng
yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới, Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch xây dựng Hợp phần Chiến lược phát triển đội ngũ trí thức
ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước và Đề án phát triển đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao
và Du lịch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Để đảm bảo tiến độ và hiệu quả
trong việc xây dựng Hợp phần Chiến lược và Đề án, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch/Sở Văn hóa và Thể thao/Sở Du lịch các tỉnh/thành
phố trực thuộc Trung ương báo cáo thực trạng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể
thao và Du lịch giai đoạn từ năm 2020 đến nay và đề xuất nhiệm vụ, giải pháp
phát triển đội ngũ trí thức của ngành đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Đề
cương báo cáo gửi kèm).
Đề cương Báo cáo, các biểu mẫu
báo cáo tải tại địa chỉ: https://daotao-vhttdl.vn và cung cấp số liệu theo mẫu
tại địa chỉ https://forms.gle/D9nbiLVMXAuhyz4H6.
Báo cáo của đơn vị gửi về Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch (qua Vụ Đào tạo) 51 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
trước ngày 28/2/2025; bản mềm gửi vào hộp thư điện tử: [email protected]
hoặc [email protected]. Chi tiết liên hệ ông Trần Ngọc Dũng, điện thoại:
0984561317 hoặc bà Đỗ Thị Kim Thương, điện thoại: 0912019232./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Thứ trưởng Tạ Quang Đông;
- Lưu: VT, ĐT, KT (65).
|
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Tạ Quang Đông
|
Đề
cương
BÁO CÁO
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH VĂN HÓA, THỂ THAO
VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2020 ĐẾN NAY VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ
THỨC CÁC TỈNH/THÀNH ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
I. THỰC
TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC (ĐNTT) NGÀNH VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH (VHTTDL) CÁC TỈNH/THÀNH
GIAI ĐOẠN 2020 ĐẾN NAY
1. Nhân lực và đội ngũ trí
thức ngành ngành VHTTDL
a) Nhân lực ngành VHTTDL (cụ
thể đối với từng lĩnh vực Văn hóa, nghệ thuật; Thể dục thể thao; Du lịch)
- Về số lượng
- Về chất lượng
+ Trình độ đào tạo (Phân theo
trình độ đào tạo: Sơ cấp; trung cấp; cao đẳng; đại học; thạc sĩ; tiến sĩ; sau
tiến sĩ)
+ Năng lực ngoại ngữ
+ Trình độ tin học
+ Kỹ năng khác
- Về cơ cấu
+ Giới tính (nam, nữ) và độ tuổi
(<30 tuổi, 31-45 tuổi, 46-60 tuổi, >60 tuổi)
+ Lĩnh vực hoạt động (quản lý
nhà nước; đơn vị sự nghiệp; doanh nghiệp...)
- Dân tộc
b) Đội ngũ trí thức ngành
VHTTDL (cụ thể từng lĩnh vực Văn hóa, nghệ thuật; Thể dục thể thao; Du lịch)
- Về số lượng
- Về chất lượng
+ Trình độ đào tạo (Phân theo
trình độ đào tạo: đại học; thạc sĩ; tiến sĩ; sau tiến sĩ)
+ Năng lực ngoại ngữ
+ Trình độ tin học
+ Kỹ năng khác
- Về cơ cấu
+ Giới tính (nam, nữ) và độ tuổi
(<30 tuổi, 31-45 tuổi, 46-60 tuổi, >60 tuổi)
+ Lĩnh vực hoạt động (quản lý
nhà nước; đơn vị sự nghiệp;doanh nghiệp...)
- Dân tộc
2. Chế độ chính sách
và việc thực thi chính sách của Trung ương và địa phương đối với đội ngũ trí thức
ngành VHTTDL giai đoạn 2020 đến nay
a) Hệ thống các văn bản pháp luật,
chính sách đối với ĐNTT nói chung và từng lĩnh vực (VHNT, TDTT, DL) nói riêng
đã ban hành. Đánh giá ưu điểm, hạn chế, khó khăn vướng mắc trong quá trình triển
khai các văn bản, chính sách nói trên.
b) Đánh giá chính sách đào tạo,
bồi dưỡng ĐNTT (trong nước, nước ngoài theo Kế hoạch và kết quả thực hiện)
c) Đánh giá chính sách sử dụng/bố
trí ĐNTT (Kế hoạch và kết quả thực hiện)
3. Cơ chế sử dụng, đãi ngộ đội
ngũ trí thức ngành VHTTDL của Trung ương và địa phương giai đoạn 2020 đến nay
a) Cơ chế đãi ngộ tài chính
(lương, thưởng, điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt…)
b) Cơ chế đãi ngộ phi tài chính
(Quy hoạch, bổ nhiệm, chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm, định mức lao động,
chế độ việc làm, thăng hạng…)
c) Môi trường làm việc: Điều kiện
làm việc (văn phòng, cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị làm việc, ...);
Tính cạnh tranh, phối hợp/hợp tác...
4. Đóng góp của đội ngũ trí
thức ngành VHTTDL địa phương giai đoạn 2020 đến nay
a) Đóng góp trong lĩnh vực xây
dựng chính sách: báo cáo chính sách, soạn thảo luật/nghị định/thông tư/chiến lược...
b) Đóng góp trong lĩnh vực giảng
dạy: giáo trình, sách chuyên khảo, số lượng giảng viên đại học và sau đại học...
c) Đóng góp trong lĩnh vực
nghiên cứu: số lượng công trình nghiên cứu, sách, bài tạp chí, báo cáo khoa học,
bằng phát minh, sáng chế; dàn dựng các chương trình, sáng tác các tác phẩm nghệ
thuật...
5. Đánh giá đội ngũ trí thức
ngành VHTTDL địa phương giai đoạn 2020 đến nay
a) Về ưu điểm
- Kết quả đạt được trong thực
hiện các nghị quyết, văn bản pháp quy liên quan đến đội ngũ trí thức và xây dựng
đội ngũ trí thức.
- Kết quả đạt được trong thực
hiện các cơ chế hoàn thiện môi trường và điều kiện hoạt động cho đội ngũ trí thức.
b) Hạn chế
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức và
lối sống
- Chính sách đối với đội ngũ
trí thức: Cơ chế trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh trí thức; chính sách đào
tạo, bồi dưỡng trí thức; đóng góp của đội ngũ trí thức
- Sự phối hợp giữa các Bộ,
ngành và địa phương về phát triển đội ngũ trí thức
- Những nội dung liên quan
khác.
c) Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan.
II. DỰ
BÁO NHU CẦU VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH VHTTDL ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN
NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
1. Dự báo nhu cầu
a) Về số lượng
b) Về chất lượng
- Trình độ đào tạo (Phân theo
trình độ đào tạo: đại học; thạc sĩ; tiến sĩ; sau tiến sĩ)
- Năng lực ngoại ngữ
- Trình độ tin học
- Kỹ năng khác
b) Về cơ cấu
- Giới tính (nam, nữ) và độ tuổi
(<30 tuổi, 31-45 tuổi, 46-60 tuổi, >60 tuổi)
- Lĩnh vực hoạt động (quản lý
nhà nước; đơn vị sự nghiệp; khối doanh nghiệp...)
c) Dân tộc
d) Theo cơ cấu nhóm ưu tiên
phù hợp với bối cảnh trong nước và quốc tế
e) Nhu cầu phát triển tự
thân của đội ngũ trí thức hiện nay
2. Mục tiêu chung
3. Mục tiêu cụ thể
III. NHIỆM
VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH VHTTDL ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN
ĐẾN NĂM 2045
1. Nhiệm vụ (Đề xuất
cụ thể đối với từng lĩnh vực: Văn hoá, nghệ thuật; Thể dục thể thao; Du lịch)
2. Giải pháp (Đề xuất
cụ thể đối với từng lĩnh vực: Văn hoá, nghệ thuật; Thể dục thể thao; Du lịch)
IV. DỰ KIẾN
NHU CẦU KINH PHÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CỦA ĐỊA PHƯƠNG
1. Nguồn ngân sách Nhà nước
cấp
2.Các nguồn tài trợ hợp pháp
khác
V. ĐỀ XUẤT
VÀ KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
1. Đội ngũ trí thức
Đội ngũ trí thức được cụ thể
hóa tại Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng,
Khóa XIII, cụ thể: “Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động trí óc, có trình độ
học vấn cao, chuyên môn sâu về một lĩnh vực, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo;
giàu lòng yêu nước, có đạo đức và lý tưởng cách mạng, gắn bó với Đảng, Nhà nước
và dân tộc; là lực lượng có vai trò quan trọng trong liên minh giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng; có trách nhiệm tiên phong, tạo
ra sản phẩm tinh thần, vật chất chất lượng cao cho xã hội, là nguồn lực đặc biệt
trong phát triển kinh tế tri thức, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc
tế và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; là
nhân tố quan trọng trong nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài, nâng tầm trí tuệ và sức mạnh dân tộc, đóng góp to lớn cho sự nghiệp đổi mới,
xây dựng và bảo vệ Tổ”[1].
2. Khái niệm đội ngũ trí thức
Theo Từ điển xã hội học (1998)
thuật ngữ Đội ngũ trí thức “Intelligentsia” áp dụng một cách nới lỏng vào bất kỳ
tầng lớp giáo dục nào của xã hội - thông thường bao gồm những người trí thức và
các nhà quản lý được quan tâm về nhiều hơn về ý tưởng[2].
Đội ngũ trí thức ở Việt Nam là
nhóm những người lao động trí óc trong các ngành, lĩnh vực khoa học và công nghệ
và đổi mới sáng tạo, giáo dục-đào tạo, văn hóa nghệ thuật, kinh tế - xã hội, quốc
phòng an ninh, y tế… trong các lĩnh vực khác.
Đội ngũ trí thức ở Việt Nam có
thể hiểu là những nhà trí thức và quản lý có trình độ và được chuyên môn hóa
làm việc trong các cấp, các ngành, lĩnh vực.
- Tiêu chí xác định đội ngũ trí
thức:
+ Điều kiện cần: Người có bằng
đại học trở lên.
+ Điều kiện đủ: Người lao động trí
óc (có các sản phẩm nghiên cứu/sáng tạo/giảng dạy…) trong các ngành, lĩnh vực
khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, giáo dục-đào tạo,... ở các cấp, các
ngành thuộc các lĩnh vực.
PHỤ LỤC 2.
THỐNG KÊ THỰC TRẠNG VÀ DỰ KIẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÂN
LỰC NGÀNH VHTTDL ĐỊA PHƯƠNG
(Số liệu tổng hợp theo từng lĩnh vực cụ thể: Văn hóa, nghệ thuật; Thể dục thể
thao; Du lịch)
TT
|
Trình độ/Lĩnh vực hoạt động
|
THỜI GIAN
|
Tầm nhìn đến năm 2045
|
Ghi chú
|
Giai đoạn từ năm 2020 - 2024
|
Dự kiến trong năm 2025
|
Mục tiêu đến năm 2030
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
I
|
Trình độ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Sau tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Thạc sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5
|
Khác (cao đẳng, trung cấp…)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Phân theo giới
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Nam
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Nữ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III
|
Phân theo dân tộc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Kinh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Dân tộc khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV
|
Phân theo nhóm tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
<30 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
31-45 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
46-60 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
>60 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V
|
Phân theo lĩnh vực hoạt động
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Khối quản lý nhà nước
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Khối doanh nghiệp, nhà hát,
đơn vị nghệ thuật
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Khối đoàn thể
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Khác……
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VI
|
Phân theo ngạch bậc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
CV/NCV/giảng viên cao cấp và
tương đương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
CV/NCV/giảng viên chính và
tương đương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
CV/NCV/giảng viên và tương
đương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Khác (nhóm còn lại)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
- CV: Chuyên viên;
- NCV: Nghiên cứu viên
- VHNT: Văn hóa nghệ thuật
- TDTT: Thể dục thể thao
- DL: Du lịch
PHỤ LỤC 3.
THỐNG KÊ THỰC TRẠNG VÀ DỰ KIẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐỘI
NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH VHTTDL ĐỊA PHƯƠNG
(Số liệu tổng hợp theo từng lĩnh vực cụ thể: Văn hóa, nghệ thuật; Thể dục thể
thao; Du lịch)
TT
|
Trình độ/Lĩnh vực hoạt động
|
THỜI GIAN
|
Tầm nhìn đến năm 2045
|
Ghi chú
|
Giai đoạn từ năm 2020 - 2024
|
Dự kiến trong năm 2025
|
Mục tiêu đến năm 2030
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
I
|
Trình độ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Sau tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Thạc sĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Đại học
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5
|
Khác (cao đẳng, trung cấp…)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Phân theo giới
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Nam
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Nữ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III
|
Phân theo dân tộc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Kinh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Dân tộc khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV
|
Phân theo nhóm tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
<30 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
31-45 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
46-60 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
>60 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V
|
Phân theo lĩnh vực hoạt động
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Khối quản lý nhà nước
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Khối doanh nghiệp, nhà hát,
đơn vị nghệ thuật
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Khối đoàn thể
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Khác……
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VI
|
Phân theo ngạch bậc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
CV/NCV/giảng viên cao cấp và
tương đương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
CV/NCV/giảng viên chính và
tương đương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
CV/NCV/giảng viên và tương
đương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Khác (nhóm còn lại)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
- Đội ngũ trí thức ngành VHTTDL
là một bộ phận của nhân lực ngành VHTTDL
- CV: Chuyên viên;
- NCV: Nghiên cứu viên
- VHNT: Văn hóa nghệ thuật
- TDTT: Thể dục thể thao
- DL: Du lịch
PHỤ LỤC 4.
THỰC TRẠNG VÀ DỰ KIẾN MỤC TIÊU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ
THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH VHTTDL ĐỊA PHƯƠNG
(Số liệu tổng hợp theo từng lĩnh vực cụ thể: Văn hóa, nghệ thuật; Thể dục thể
thao; Du lịch)
TT
|
Phân loại/Lĩnh vực
|
THỜI GIAN
|
Tầm nhìn đến năm 2045
|
Ghi chú
|
Giai đoạn từ năm 2020 - 2024
|
Dự kiến trong năm 2025
|
Mục tiêu đến năm 2030
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
VHNT
|
TDTT
|
DL
|
1
|
Số lượng phát minh/sáng chế chứng
nhận trong nước
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Số lượng phát minh/sáng chế
chứng nhận quốc tế
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Số lượng các phát minh sáng
chế được áp dụng/ứng dụng trong nước
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Số lượng các phát minh sáng chế
được áp dụng/ứng dụng quốc tế
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5
|
Sản phẩm khác….
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6
|
Số lượng sách xuất bản quốc tế
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7
|
Số lượng sách chuyên khảo
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8
|
Số lượng sách xuất bản trong
nước
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9
|
Số bài đăng tạp chí quốc tế
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10
|
Số bài đăng tạp chí trong nước
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11
|
Số bài hội thảo quốc tế
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12
|
Số bài hội thảo trong nước
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13
|
Số lượng các báo cáo, đề xuất
chính sách mới được áp dụng trong lĩnh vực VHTTDL
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14
|
Số lượng các sản phẩm, chương
trình, tác phẩm… trong lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật, thể thao và du
lịch
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHỤ LỤC 5.
ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
NGÀNH VHTTDL CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG
(Theo từng lĩnh vực cụ thể: Văn hóa, nghệ thuật; Thể dục thể thao; Du lịch)
TT
|
Chính sách
|
Mức độ đánh giá
|
Lựa chọn
(Mức độ 1 hoặc 2 hoặc 3)
|
Đánh giá lý do/Nguyên nhân
(việc chọn mức độ đánh giá)
|
1
|
2
|
3
|
1
|
Chính sách thu hút/tuyển dụng
người tài
|
Tốt
|
Bình thường
|
Chưa tốt
|
|
|
2
|
Cơ chế trả lương cho đội ngũ
trí thức so với mặt bằng chung của xã hội
|
Cao
|
Trung bình
|
Thấp
|
|
|
3
|
Cơ chế phụ cấp/thưởng cho cán
bộ trí thức so với mặt bằng chung của xã hội
|
Cao
|
Trung bình
|
Thấp
|
|
|
4
|
Điều kiện làm việc của đội
ngũ trí thức (trang thiết bị, văn phòng)
|
Tốt
|
Bình thường
|
Kém
|
|
|
5
|
Chính sách đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ trí thức
|
Phù hợp
|
Tương đối phù hợp
|
Không phù hợp
|
|
|
6
|
Môi trường làm việc đối với đội
ngũ trí thức
|
Tốt
|
Bình thường
|
Chưa tốt
|
|
|
7
|
Đóng góp của đội ngũ trí thức
so với chính sách đãi ngộ
|
Tốt
|
Bình thường
|
Chưa tốt
|
|
|
8
|
Phối hợp giữa các Sở, ban, ngành
trong triển khai thực hiện chính sách
|
Tốt
|
Bình thường
|
Kém
|
|
|
9
|
Tính thực tế của các chính
sách phát triển đội ngũ trí thức
|
Phù hợp thực tế
|
Khá phù hợp
|
Xa rời thực tế
|
|
|
10
|
Hiệu quả của các chính sách
phát triển đội ngũ trí thức
|
Cao
|
Trung bình
|
Thấp
|
|
|
11
|
Những nội dung, chính sách
khác (ghi rõ nội dung hoặc chính sách)
|
Phù hợp
|
Tương đối phù hợp
|
Không phù hợp
|
|
|
[1] Nghị quyết số
45-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XIII.
[2] Gordon marshall (1998),
Intelligentsia, A Dictionary of Sociology. Oxford New York, pp 321.