|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Số hiệu:
|
2538/BCT-ĐB
|
|
Loại văn bản:
|
Công văn
|
Nơi ban hành:
|
Bộ Công thương
|
|
Người ký:
|
Trần Quốc Khánh
|
Ngày ban hành:
|
11/05/2022
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
BỘ
CÔNG THƯƠNG
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 2538/BCT-ĐB
V/v lưu ý nguyên tắc Ratchet
trong cam kết dịch vụ và đầu tư của Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực đối với Việt
Nam
|
Hà
Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2022
|
Kính
gửi:
|
- Các Bộ, ngành;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố.
|
Trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác
Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nguyên tắc Ratchet, còn được
gọi là nguyên tắc “không đi lùi”, là một nguyên tắc quan trọng áp dụng cho việc
mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ - đầu tư. Nguyên tắc này được quy định
tại Khoản 1(c) Điều 9.12 Chương 9 (Đầu tư) và Khoản 1(c) Điều 10.7 Chương 10
(Thương mại dịch vụ xuyên biên giới). Nguyên tắc này áp dụng đối với tất cả các
biện pháp được nêu tại Phụ lục I về Danh mục các biện pháp không tương thích với
nghĩa vụ chính của chương Đầu tư và chương Thương mại dịch vụ xuyên biên giới
(còn gọi là Danh mục NCM).
Nguyên tắc Ratchet được hiểu là các
nước có quyền đơn phương sửa đổi[1]
các nội dung đã được bảo lưu trong Danh mục NCM theo hướng thuận lợi hơn nhưng
khi đã sửa đổi rồi thì không được quyền rút lại nội dung đã được sửa đổi đó.
Các nước CPTPP đồng ý dành linh hoạt cho Việt Nam chỉ thực hiện nguyên tắc này
sau 3 năm kể từ khi Hiệp định chính thức có hiệu lực với Việt Nam.
Như vậy, với việc Hiệp định CPTPP có
hiệu lực chính thức với Việt Nam vào ngày 14 tháng 01 năm 2019, kể từ ngày 14
tháng 01 năm 2022 nguyên tắc Ratchet sẽ chính thức được áp dụng đối với Việt
Nam trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tư. Điều này đòi hỏi Bộ, ngành và địa phương
cần lưu ý trong việc ban hành, sửa đổi hay thực thi các văn bản quy phạm pháp
luật, chính sách hay cấp phép đối với các hoạt động đầu tư, cung ứng dịch vụ, đặc
biệt đối các nội dung có liên quan đến các nước CPTPP để bảo đảm phù hợp với định
hướng quản lý và phát triển lĩnh vực dịch vụ và đầu tư của Việt Nam, tránh xảy
ra tranh chấp với các nhà cung cấp dịch vụ hoặc nhà đầu tư nước ngoài.
Do tầm quan trọng của vấn đề này, Bộ
Công Thương trân trọng thông báo tới quý Cơ quan để tham khảo, lưu ý trong việc
xây dựng, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật hoặc cấp phép trong lĩnh vực dịch
vụ và đầu tư đối với các nhà đầu tư, nhà cung cấp dịch vụ đến từ các nước thành
viên Hiệp định CPTPP.
Mọi thông tin chi tiết quý Cơ quan
vui lòng liên hệ Phòng WTO và Đàm phán thương mại, Vụ Chính sách thương mại đa
biên, Bộ Công Thương theo số điện thoại: 024.2220.5420 / 024.2220.5415, địa chỉ
email: [email protected].
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý
Cơ quan./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Văn phòng Chính phủ;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ;
- Lưu: VT, ĐB (ngocld).
|
KT.
BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Trần Quốc Khánh
|
[1] Sửa đổi ở đây bao gồm
sửa đổi về mặt luật pháp (de jure) hoặc trên thực tế (de facto). Ví dụ, nếu điều
chỉnh một văn bản quy phạm pháp luật theo hướng thuận lợi hơn cam kết thì là sửa
đổi thuận lợi hơn về luật pháp còn nếu cấp một giấy phép hay thực hiện một biện
pháp thuận lợi hơn cam kết thì là sửa đổi trên thực tế. Việc áp dụng nguyên tắc
Ratchet chỉ dành cho các nước CPTPP.
Công văn 2538/BCT-ĐB năm 2022 về lưu ý nguyên tắc Ratchet trong cam kết dịch vụ và đầu tư của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đã có hiệu lực đối với Việt Nam do Bộ Công thương ban hành
MINISTRY OF
INDUSTRY AND TRADE
-------
|
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom – Happiness
---------------
|
No. 2538/BCT-DB
Notes that the Ratchet Principle in the
CPTPP’s services and investment commitments has came into force in Vietnam
|
Hanoi, May 11,
2022
|
To: - Ministries and central authorities;
- The People’s Committees of provinces and cities. Under the Comprehensive and Progressive Agreement
for Trans-Pacific Partnership (CPTPP), the Ratchet Principle, also known as the
principle of “no backwardness”, is an important principle applied to market
opening in the service-investment sector. This principle is prescribed in
clause1c Article 9.12 Chapter 9 (Investment) and clause 1c Article 10.7 Chapter
10 (cross-border trade in services). This principle applies to all measures
specified in Appendix I on the List of measures incompatible with the primary
obligation of the chapter on Investment and Chapter on Cross-border trade in
services (also known as List of non-confirming measures-NCMs). The Ratchet principle means that countries have the
right to unilateral amendments[1] to the contents that have been reserved in
the NCM List in a more favorable way but they are not entitled to withdraw the
amended contents after being amended. Countries participating in the CPTPP
Agreement have agreed to give flexibility to Vietnam to be able to implement
this principle after 3 years since the Agreement officially came into effect in
Vietnam. Thus, after the CPTPP agreement officially had come
into force with Vietnam on January 14, 2019, the Ratchet principle will be
officially applied to Vietnam in the service and investment sector from January
14, 2022. Thus, Ministries, central and local authorities are required to pay
attention in promulgating, amending or implementing legislative documents and
policies or issuing licenses for investment and service provision activities,
especially for contents related to countries participating in the CPTPP
Agreement to ensure conformity with the orientation of management and
development of the service and Investment sector in Vietnam and avoid disputes
with service providers or foreign investors. Due to the importance of this issue, the Ministry
of Industry and Trade would like to inform you of the above contents to
understand and pay attention to the formulation and amendment of legislative
documents or issuance of licenses in the service and investment sector for
investors and service providers from member countries of the CPTPP Agreement. For more details, please contact WTO and Trade
Negotiation Department, Multilateral Trade Policy Department, Ministry of
Industry and Trade at: 024.2220.5420 / 024.2220.5415, email address:
[email protected]. Thank you for your cooperation./. ... ... ... Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents. PP. MINISTER
DEPUTY MINISTER
Tran Quoc Khanh [1] Amendments herein include
de jure or de facto amendments. For example, if a legislative document is
amended in a more favorable way than that in the commitment, it is the more favorable
de jure amendment; however, if a license is granted or a measure is taken in a
more favorable way than that in the commitment, it is the more de facto
amendment. The Ratchet principle is only applied to countries participating in
the CPTPP Agreement.
Công văn 2538/BCT-ĐB ngày 11/05/2022 về lưu ý nguyên tắc Ratchet trong cam kết dịch vụ và đầu tư của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đã có hiệu lực đối với Việt Nam do Bộ Công thương ban hành
4.300
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
inf[email protected]
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|