Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 3787/BTTTT-THH Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Thông tin và Truyền thông Người ký: Nguyễn Minh Hồng
Ngày ban hành: 26/12/2014 Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ THÔNG TIN VÀ
TRUYỀN THÔNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 3787/BTTTT-THH
V/v hướng dẫn phương pháp xác định chi phí kiểm thử chất lượng phần mềm

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014

 

Kính gửi:

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước.

 

Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006;

Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;

Căn cứ Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông;

Căn cứ Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;

Căn cứ Công văn số 3228/BTTTT-VCL ngày 24/10/2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc hướng dẫn kiểm thử phần mềm nội bộ.

Bộ Thông tin và Truyền thông công bố Hướng dẫn phương pháp xác định chi phí kiểm thử chất lượng phần mềm kèm theo văn bản này để cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham khảo sử dụng vào việc xác định chi phí kiểm thử chất lượng phần mềm phục vụ công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.

Công văn này bổ sung làm rõ Công văn số 3228/BTTTT-VCL ngày 24/10/2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc hướng dẫn kiểm thử phần mềm nội bộ.

Trong quá trình thực hiện, nếu có điều gì vướng mắc, đề nghị Quý cơ quan phản ánh về Bộ Thông tin và Truyền thông để được hướng dẫn giải quyết./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam (để b/c);
- Văn phòng TW Đảng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Cơ quan TW của các đoàn thể;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Văn phòng Chính phủ;
- Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT:
- Cơ quan chuyên trách về CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Sở TTTT các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Bộ trưởng và các Thứ trưởng;
- Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ;
- Website Bộ;
- Lưu: VT, THH (CPĐT).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Minh Hồng

 

HƯỚNG DẪN

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ KIỂM THỬ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM
(Kèm theo Công văn số 3787 /BTTTT-THH ngày 26 tháng 12 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông)

I. HƯỚNG DẪN CHUNG

1. Hưng dẫn này dùng đ xác đnh chi phí kiểm thử hệ thống, kiểm thử chấp nhận chất lượng phần mềm (gọi chung là chi phí kiểm thử phần mềm) s dụng ngun vn ngân sách nhà nưc phục v cho ng dụng công ngh thông tin trong hoạt động ca quan nhà nưc.

2. Xác đnh chi phí kiểm thử việc xác đnh khối lưng công việc cụ th, phương thức tính toán, kiểm tra trên s giá trị n lực và gi công đ thực hiện kiểm thử các trưng hợp s dụng (use case) quy đnh trong Biểu đồ trường hợp sử dụng theo các ch dẫn liên quan trên nguyên tắc tuân th các tiêu chun, quy đnh v ng dụng công ngh thông tin ca Việt Nam.

3. Trong Hướng dẫn này, các từ ng dưi đây đưc hiểu như sau:

a) Phần mm nhng chương trình điều khiển các chc năng phần cứng và hưng dẫn phần cng thc hiện các tác v ca mình;

b) Tác nhân (actor) là ngưi hay h thống bên ngoài ơng tác, trao đi thông tin vi phần mm;

c) Giao dịch (transaction) là một chuỗi các hành động có tính chất tương tác giữa tác nhân và hệ thống phần mềm. Khởi đầu của chuỗi hành động này là một hành động từ tác nhân tới hệ thống. Kết thúc của chuỗi hành động này là một hành động phản hồi từ hệ thống tới tác nhân;

d) Trường hợp sử dụng (use case) là một tập hợp các giao dịch của hệ thống phần mềm nhằm giúp tác nhân đạt được một mục tiêu sử dụng nào đó. Một trường hợp sử dụng mô tả mức độ phức tạp về mặt nghiệp vụ bên trong một quy trình nghiệp vụ cần tin học hóa thông qua một hoặc nhiều tình huống sử dụng xảy ra khi các tác nhân thao tác với hệ thống phần mềm;

đ) Biu đ trường hợp sử dụng (use case diagram) là một bản vẽ tả đầy đủ các tác nhân, các trường hợp sử dụng và quan hệ giữa chúng nhằm thống nhất cách hiểu yêu cầu chức năng mà hệ thống phần mềm cung cấp giữa các bên có liên quan. Biểu đồ trường hợp sử dụng là bản vẽ trung tâm, chi phối các bản vẽ kỹ thuật trong thiết kế phần mềm;

e) Trường hợp kiểm thử (test case) là một tập hợp các giá trị nhập, các điều kiện tiên quyết thực thi, các kết quả mong đợi và các điều kiện kết thúc, được xây dựng cho mục đích hoặc điều kiện kiểm thử riêng biệt, như thực hiện một đường dẫn chương trình riêng hoặc để kiểm tra lại có đúng với một yêu cầu cụ thể hay không;

g) Kiểm thử hệ thống là việc tìm lỗi phần mềm ở giai đoạn cuối cùng trong quá trình phát triển của nhà thầu (đơn vị phát triển/nâng cấp phần mềm) sau khi hoàn thành tích hợp hệ thống nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, công nghệ của phần mềm đã được phê duyệt tại thiết kế thi công, đồng thời giúp nhà thầu khẳng định chất lượng phần mềm;

h) Kiểm thử chấp nhận phần mềm là việc tìm lỗi phần mềm ở giai đoạn đóng gói và chuyển giao phần mềm cho chủ đầu tư, đơn vị thụ hưởng nhằm mục đích giúp các bên có liên quan chứng minh phần mềm đáp ứng yêu cầu người sử dụng đã được phê duyệt tại thiết kế sơ bộ, bao gồm các loại lỗi về chức năng, hiệu năng và an toàn bảo mật bằng các kỹ thuật, phương tiện chuyên ngành. Kết quả kiểm thử chấp nhận là cơ sở để giúp các bên tiến hành thủ tục nghiệm thu kỹ thuật;

i) Lỗi phần mềm được định nghĩa là những sai lệch của phần mềm so với yêu cầu chức năng và phi chức năng đã được phê duyệt.

4. Chi phí kiểm thử phần mềm (gọi tắt là chi phí kiểm thử) được xác định là cơ sở cho việc lập và quản lý chi phí ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.

5. Ni dung h phc v cho việc xác đnh chi phí kiểm thử bao gm các tài liệu nêu tại Mục 2 Phần II.

6. Đối với nhng phần mm điểm đặc thù hưng dẫn xác đnh chi phí giờ công chưa phù hp thì các t chức, nhân th tự đưa phương pháp xác đnh gi công trên cơ s phù hp vi hưng dẫn này và phải thuyết minh cụ th cách tính.

7. Trường hp s dụng các tài liệu, hưng dẫn ca nưc ngoài đ thực hin việc xác đnh chi phí giờ công cn nghiên cu, tham khảo hướng dn này đ bảo đm nguyên tắc thng nhất v quản lý chi phí kiểm thử phần mềm phc v ng dụng công ngh thông tin trong hoạt đng ca quan nhà nưc.

II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

1. Yêu cầu đối với việc xác định chi phí kiểm thử

a) Chi phí kiểm thử phần mềm phải đưc đo, đếm, tính toán theo trình tự phù hp vi quy trình công nghệ, trình tự kiểm thử phần mm.

b) Các s liệu dùng trong tính toán phải phù hp với s liệu ca Hồ sơ phục v xác đnh chi phí kiểm thử phần mm. Nếu lấy s liệu từ ngun khác thì phải ghi rõ ngun s liệu.

c) Mức lương lao động bình quân cần đưc tính đúng, nh đ tiền ơng, các khoản lương ph và ph cấp ơng (k cả các khoản h tr lương).

d) H s phức tạp v môi trưng, k thuật-công ngh và mc lương lao đng bình quân ch ra điều kiện năng lực v k thuật và kinh nghim lao động ca đơn v kiểm thử cn phải đáp ng đ có ththực hiện hoạt động kiểm thử theo yêu cầu của dự án phần mềm.

2. Hồ sơ phục vụ xác định chi phí kiểm thử

a) Tên phần mm;

b) Các thông số ch yếu:

- Danh sách các tác nhân tham gia vào quy trình nghiệp v (Phụ lục I);

- Danh sách các trường hợp sử dụng của phần mềm (Phụ lục II).

c) Các yêu cầu vnăng lực ca n bộ tham gia kiểm thử phần mm;

d) Yêu cầu v i trường cho kiểm thử phần mm;

đ) Yêu cu v đ phc tạp k thut-công ngh ca kiểm thử phần mm.

3. Trình tự xác định chi phí kiểm thử phần mềm

a) Nghiên cứu, kiểm tra nắm vững các thông tin cần có trong Hồ sơ phục vụ xác định giá trị kiểm thử phần mềm.

b) Lập Bảng tính toán điểm các tác nhân (actors) tương tác, trao đổi thông tin với phần mềm (Phụ lục III).

c) Thực hiện đếm các trường hợp sử dụng (use-case) và lập Bảng tính toán điểm các trường hợp sử dụng (Phụ lục IV).

d) Lập Bảng tính toán hệ số phức tạp kỹ thuật-công nghệ (Phụ lục V). Bảng tính toán này phải phù hợp với nội dung yêu cầu chức năng và phi chức năng của phần mềm đã được nêu trong Hồ sơ.

đ) Lập Bảng tính toán hệ số tác động môi trường, nhóm làm việc, hệ số phức tạp về môi trường (Phụ lục VI). Bảng tính toán này phải phù hợp với các yêu cầu về năng lực của cán bộ tham gia kiểm thử phần mềm.

e) Xác định mức lương lao động bình quân đối với việc kiểm thử phần mềm.

g) Tập hợp giá trị đã tính toán ở các bước trên vào Bảng tính toán giá trị kiểm thử phần mềm (Phụ lục VII). Giá trị sau khi tính toán được xử lý theo nguyên tắc làm tròn các trị số.

h) Lập Bảng tổng hợp chi phí kiểm thử phần mềm. (Phụ lục VIII).

i) Trong trường hợp dự án cần dữ liệu kiểm thử với khối lượng lớn thì Chủ đầu tư xem xét bổ sung chi phí nhập liệu từ bộ dữ liệu mẫu (được tính theo các quy định hiện hành) vào chi phí kiểm thử phần mềm.

4. Xác định chi phí kiểm thử phần mềm

Chi phí kiểm thử phần mềm được xác định như sau:

TT

Khoản mục chi phí

Cách tính

Ký hiệu

1

Giá trị kiểm thử phần mềm

G = E x H

G

2

Chi phí chung

G x tỷ lệ

C

3

Thu nhập chịu thuế tính trước

(G+C) x tỷ lệ

TL

4

Thuế giá trị gia tăng

(G+C+TL) x tỷ lệ

GTGT

5

Chi phí kiểm thử phần mềm

G + C + TL+GTGT

 GKT

 

TỔNG CỘNG

GKT

 

4.1. Giá trị kiểm thử phần mềm (G) được tính theo công thức sau:

G =  E x H

Trong đó:

E: Giá trị nỗ lực;

H: Mức lương lao động bình quân;

4.1.1 Giá tr n lc thc tế (E) xác đnh theo công thức sau:

E = AUCP x P

Trong đó:

P: Thời gian lao động để kiểm thử 01 điểm trường hợp sử dụng (use-case) sau hiệu chỉnh, được tính tối đa bằng 20 người/giờ/AUCP;

AUCP:  G tr điểm  trường  hp  s dụng  sau  hiệu  chnh,  đưc  tính  theo công thc:

AUCP = UUCP x TCF x ECF

vi:

UUCP:  Giá  tr điểm  trường  hp  s dụng  (Use-case) trưc hiệu chnh;

TCF: Hệ s phc tạp k thuật-công nghệ;

ECF: H s phc tạp môi trưng.

a) G tr điểm trường hp s dụng trưc hiu chnh (UUCP) xác đnh theo công thc:

UUCP = AW + UCW

Trong đó:

AW: G tr điểm các tác nhân, đưc nêu cụ th tại Ph lc III;

UCW:  G tr điểm các trưng hợp s dng, đưc nêu cụ th tại  Ph lc IV.

b) H s phức tạp k thut - công ngh (TCF) xác đnh theo công thc:

TCF = 0,6 + (0,014 x TTF)

Trong đó:

0,6; và 0,014: Trọng s đo chun;

TTF: H s k thut công nghệ, đưc nêu c th tại Ph lc V.

c) H s phức tạp môi trưng (ECF) xác đnh theo công thức: ECF = 1,4 + (-0,0362 x TEF)

Trong đó:

1,4; và 0,0362: Trọng s đo chun;

TEF: H s tác đng môi trưng và nhóm làm việc, đưc nêu cụ th ti Ph lc VI.

4.1.2. Mc lương lao đng bình quân (H) đưc xác đnh căn c theo mặt bng g ca thị trưng lao đng ph biến ca tng khu vực trên cơ sở thang bảng lương do các đơn vị có chức năng phát triển, nâng cấp phần mềm đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về lao động của địa phương hoặc mc tiền ơng đưc quan nhà nưc, đa phương công b và các các khoản lương ph, ph cấp lương (k cả các khoản h trơng) tại thi điểm nh toán theo công thc:

H =   g nc   x (1+f)

Trong đó:

g nc : Mc đơn g tin lương gi công trực tiếp bình quân tương ng vi cấp bậc lương phù hợp với từng khu vực và đặc thù của môi trường lao động. Tu theo nh chất, điều kiện, các yêu cầu c th v năng lc k  thut  và  kinh  nghim  mà  xác  đnh bậc  ơng lao  động  bình  quân cho phù hợp;

f: Tng các khoản ph cấp ơng, lương ph có nh chất n đnh, nh theo công thc sau:

f =  f1 + f 2

Trong đó:

f1 : Tng các khoản ph cấp lương tính cht n đnh (k cả các khoản hỗ tr lương);

f 2 : Lương ph và mt s chi phí  th tr trc tiếp cho ngưi lao động. Lương phụ tính bằng 12% lương cơ bản; một số chi phí có thể khoán trực tiếp cho người lao động tính bằng 4% lương cơ bản;

Ngoài ra, mc lương lao động bình quân (H) còn có th đưc xác đnh bng các phương pháp khác như:

- Phương pháp so sánh;

- Phương pháp chuyên gia;

- Phương  pháp  kết  hợp  s dụng  s liệu  theo  công  b ca  các   quan  khác   chc năng

4.2. Chi phí chung: bao gồm chi phí liên quan đến tiền lương của của bộ phận quản lý, chi phí duy trì hoạt động của tổ chức kiểm thử phần mềm và các chi phí khác có liên quan. Chi phí chung được tính bằng 65% của giá trị kiểm thử phần mềm;

Đối với các dự án triển khai tại vùng núi, biên giới, hải đảo thì định mức tỷ lệ chi phí chung sẽ được điều chỉnh với hệ số từ 1,05 đến 1,1 do chủ đầu tư quyết định tuỳ điều kiện cụ thể của dự án.

4.3. Thu nhập chịu thuế tính trước được tính xác định bằng 6% của giá trị kiểm thử phần mềm và chi phí chung.

4.4.  Thuế giá trị gia tăng của hoạt động kiểm thử phần mềm áp dụng theo quy định hiện hành.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC

Ngoài phương pháp nêu trên, chi phí kiểm thử phần mềm còn th đưc xác đnh bng các phương pháp khác như:

- Phương pháp so sánh;

- Phương pháp chuyên gia;

- Phương pháp kết hp s dụng s liệu theo công b ca các quan khác chc năng

 

PHỤ LỤC I

DANH SÁCH CÁC TÁC NHÂN (ACTORS)

Tên phần mềm...............................

TT

Tên Actor

Loại Actor

Mô t

1

 

Đơn giản

Thuộc loại giao diện của chương trình

2

 

Trung bình

Giao diện tương tác hoặc phục vụ một giao thức hoạt động

3

 

Phức tạp

Giao diện đồ họa

Ghi chú:

- Loi đơn gin: Một máy tính vi giao din lp trình ứng dụng API.

- Loi trung bình: Hoc giao din ngưi - máy qua command line hoặc thông qua một giao thức nào đó nhưng không có lp trình qua API.

- Loi phc tp: giao din ngưi - máy qua GUI (giao din đồ ho).

 

PHỤ LỤC II

DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG (USE-CASE)

Tên phần mềm...............................

TT

n Use-case

n tác nhân chính

n tác nhân ph

Mô tả  trưng hp s dng

Phân loại

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Trường hợp sử dụng được phân nhóm bằng cách theo độ phức tạp:

- Trường hợp sử dụng loại đơn giản: Có số lượng giao dịch <4

- Trường hợp sử dụng loại trung bình: Có số lượng giao dịch từ 4 đến 7

- Trường hợp sử dụng loại phức tạp: Có số lượng giao dịch >7

 


PHỤ LỤC III

BẢNG TÍNH TOÁN ĐIỂM CÁC TÁC NHÂN (ACTORS) TƯƠNG TÁC, TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỚI PHẦN MỀM

Tên phần mm...............................

TT

Loại Actor

Mô t

Số tác nhân

Điểm của từng loại tác nhân

Ghi chú

1

Đơn giản

Thuộc loại giao diện của chương trình

 

 

 

2

Trung bình

Giao diện tương tác hoặc phục vụ một giao thức hoạt động

 

 

 

3

Phức tạp

Giao diện đồ họa

 

 

 

 

Cộng (1+2+3)

AW

 

 

 

Ghi chú:

Điểm của từng loại tác nhân (đơn vị tính: điểm) được xác định theo công thức:

Điểm ca tng loi tác nhân = S tác nhân  x  Trọng s

Trong đó:

Trọng s đưc qui định n sau:

TT

Loại Actor

Trọng số

1

Đơn giản

1

2

Trung bình

2

3

Phức tạp

3

 

PHỤ LỤC IV

BẢNG TÍNH TOÁN ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG (USE-CASE)

Tên phần mm...............................

STT

Loại

Số trường hợp sử dụng

Trọng số

Điểm của từng loại trường hợp sử dụng

 

Đơn giản

 

 

 

 

Trung bình

 

 

 

 

Phức tạp

 

 

 

 

Cộng 1+2+3

UCW

 

 

Điểm của từng loại trường hợp sử dụng được tính theo công thức:

Điểm của từng loại trường hợp sử dụng

=

Số trường hợp sử dụng

x

Trọng số

Trọng số của các trường hợp sử dụng được quy định như sau:

TT

Loại trường hợp sử dụng

Trọng số

 

Đơn giản

5

Trung bình

10

Phức tạp

15

 

PHỤ LỤC V

BẢNG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHỨC TẠP KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ

Tên phần mm...............................

TT

Các hệ số

Trọng sô

Giá trị xếp hạng

Kết quả

Ghi chú

I

Hệ số KT-CN (TTF)

 

 

 

 

1

Các công cụ kiểm thử

2

 

 

 

2

Tài liệu đầu vào

2

 

 

 

3

Tái sử dụng kho dữ liệu kiểm thử

1

 

 

 

4

Hệ thống phân tán

2

 

 

 

5

Các mục tiêu hiệu suất

1

 

 

 

6

Các tính năng bảo mật

1

 

 

 

7

Giao diện phức tạp

1

 

 

 

II

Hệ số phức tạp về KT-CN (TCF)

 

 

 

 

Ghi chú:

- H s k thut–công nghệ (TTF) ti cột Kết quả (đơn v tính: giá trị) đưc xác đnh theo công thức:

 

7

TTF =

∑ Qi     x   TSi

 

i=1

Trong đó

- Qi: Giá tr xếp hng của hệ s thứ i trong 7 hệ số thành phần. Giá tr xếp hng đưc c định trong khoảng t 0 đến 5 vi ý nga:

0 = Kng quan trọng;

5 = Có vai trò tác động căn bn;

- TSi: Trọng số tương ứng của hệ số thứ i trong 7 hệ số thành phần

- Ý nghĩa của các hệ số thành phần như sau:

STT

Tên hệ số

Mô tả

1

Các công cụ kiểm thử

Có sử dụng công cụ kiểm thử mất phí  không? Có sử dụng công cụ kiểm thử trực tiếp không? Có cần công cụ hỗ trợ trong quá trình kiểm thử không? Có đòi hỏi các công cụ quản lý quy trình kiểm thử  không?

2

Tài liệu đầu vào

Tài liệu yêu cầu người dùng có đủ theo yêu cầu hay không? Tài liệu mô tả kiến trúc hệ thống có đủ theo yêu cầu hay không? Tài liệu xác định yêu cầu kiểm thử có đúng theo yêu cầu hay không?

3

Tái sử dụng kho dữ liệu kiểm thử

Dự án có sử dụng lại kho dữ liệu hay không? 

4

Hệ thống phân tán

Kiến trúc của hệ thống là tập trung hay phân tán? Hệ thống được thiết kế theo mô hình nhiều lớp hay không? Trọng số càng cao tương ứng với hệ thống càng phức tạp.

5

Các mục tiêu hiệu suất

Hệ thống đáp ứng được bao nhiêu người sử dụng đồng thời? Số giao dịch hay số yêu cầu tối đa mà hệ thống có thể phục vụ ? Tài nguyên hệ thống, tài nguyên mạng hệ thống đòi hỏi để đáp ứng các tham số trên? Thời gian tối thiểu để hoàn thành một giao dịch?

6

Các tính năng bảo mật

Hệ thống  có  đảm bảo an toàn thông tin, hạn chế và khắc phục các lỗ hổng bảo mật? Khả năng nâng cao các chức năng an toàn bảo mật cho hệ thống và cập nhật nhanh chóng các bản vá lỗi ngay khi lỗi được phát hiện.

7

Giao diện phức tạp

Giao diện sử dụng phương pháp thiết kế và bố cục đòi hỏi kỹ năng thiết kế ở mức cao, khả năng sáng tạo, tính logic trong thiết kế và tính thuận tiện, đơn giản với người sử dụng.

 

PHỤ LỤC VI

BẢNG TÍNH TOÁN HỆ SỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ NHÓM LÀM VIỆC, HỆ SỐ PHỨC TẠP VỀ MÔI TRƯỜNG

Tên phần mm...............................

I. D kiến trình đ  kinh nghim cn có ca nhân công lao động

TT

Kỹ năng

Điểm đánh giá

1

Kỹ năng kiểm thử

 

 

Có thể thực hiện các trường hợp kiểm thử viết sẵn

 

 

Có thể viết một số trường hợp kiểm thử đơn giản

 

 

 Có thể viết các trường hợp kiểm thử trung bình

 

 

 Có thể viết các trường hợp kiểm thử phức tạp

 

 

Có thể thiết kế test case

 

 

Có thể phân tích các trường hợp kiểm thử phức tạp

 

 

Biết cách báo cáo lỗi

 

 

Có khả năng lập Test plan, theo dõi giám sát dự án kiểm thử, lập báo cáo phân tích kết quả kiểm thử,...

 

 

Kiến thức về kiểm thử phần mềm tự động

 

 

Có kinh nghiệm kiểm thử chức năng tự động với RFT, Quick Test, Selenium,…

 

 

Có kinh nghiệm sử dụng hoặc phát triển automation framework để kiểm thử chức năng

 

 

Có kinh nghiệm làm việc với kiểm thử hiệu năng RPT, HP Load Runner,…

 

 

Có khả năng phân tích hiệu năng hệ thống

 

 

Có kinh nghiệm kiểm thử bảo mật ASE, Acunetix, ZAP, Burp Suite,…

 

 

...

 

2

Kiến thức về phần mềm

 

 

Kiến thức chung về hệ thống mạng: LAN, WAN, Internet, Network Protocol, TCP/IP…

 

 

Kiến thức về phần mềm hệ điều hành: Window Server, Linux, Unix, Solaris, Android, iOs…

 

 

Kiến thức về phần mềm quản trị Cơ sở dữ liệu: Oracle, MySql, Sql Server, MongoDB…

 

 

Kiến thức về công cụ lập trình, đồ hoạ: Visual Studio, Eclipse, Netbean, Flash, Font Page, dreamweaver, Photoshop…

 

 

Kiến thức về phần mềm máy chủ phục vụ: Web Server, Portal, Application Server, DNS, Active Directory, LDAP, Email Server…

 

 

Kiến thức về phần mềm ứng dụng doanh nghiệp: Phần mềm quản lý doanh nghiệp (ERP), Phần mềm quản lý khách hàng (CRM), phần mềm quản lý chuỗi cung ứng (SCM), phần mềm kế toán (Accounting), Phần mềm quản lý nội dung (CMS)…

 

 

Kiến thức về phần mềm ứng dụng văn phòng: Ms Word, Ms Excel, Open Office, Ms Access, Ms PowerPoint, Visio, Ms Project..

 

3

Hiểu biết về qui trình và kinh nghiệm thực tế (ghi rõ loại)

 

 

Có hiểu biết về ứng dụng

 

 

Môi trường kiểm thử

 

 

Dữ liệu kiểm thử

 

 

Có khả năng lãnh đạo Nhóm kiểm thử

 

 

Tính chất năng động

 

4

Loại khác (ghi rõ loại)

 

II. Tính toán h s tác đng môi trưng nhóm làm vic, h s phc tp v môi trưng, xác đnh đ n đnh kinh nghim  ni suy thi gian lao đng (P)

TT

Các hệ số tác động môi trường

Trọng số

Giá trị xếp hạng

Kết quả

Ghi chú

I

Hệ số tác động môi trường và nhóm làm việc (TEF)

 

 

 

 

 

Đánh giá cho từng thành viên

 

 

 

 

1

Có hiểu biết về ứng dụng

1,5

 

 

 

2

Môi trường kiểm thử

0,5

 

 

 

3

Dữ liệu kiểm thử

1

 

 

 

4

Có khả năng lãnh đạo Nhóm kiểm thử

0,5

 

 

 

5

Tính chất năng động

1

 

 

 

 

Đánh giá chung cho Dự án

 

 

 

 

6

Độ ổn định của các yêu cầu

2

 

 

 

7

Sử dụng các nhân viên làm bán thời gian

-1

 

 

 

II

Hệ số phức tạp về môi trường (ECF)

 

 

 

 

Ghi chú:

- Điểm đánh g trong bng ti mục I nm trong khoảng từ 1 đến 5 (chấp nhận điểm đánh giá lẻ 01 chữ số thập phân sau dấu phẩy) vi các ý nghĩa như sau:

+ Điểm 1: Trình độ yếu;

+ Điểm 3: Trung bình;

+ Điểm 5: Giỏi;

- Kết quả đánh giá bng cho điểm ti mục I là cơ s cho vic xác định Giá tr xếp hng ti mục II.

- H s tác động môi trưng và nhóm làm vic (TEF) trong cột Kết quả (đơn v tính: giá tr) đưc xác định theo công thức:

 

 7

TEF =

∑ Mi     x   TSi   

 

 i=1

Trong đó:       

+ Mi: Giá tr xếp hng của h s thứ i trong 7 hệ số thành phần;

+ TSi: Trọng số tương ứng của hệ số thứ i trong 7 hệ số thành phần;

+ Giá tr xếp hng Miđược đánh giá như sau:

Thứ tự các hệ số tác động môi trường (i)

Giá trị xếp hạng
(Từ 0 đến 5)

Đánh giá cho từng thành viên

1

0 = Kng có kinh nghim

3 = Trung bình

5 = Trình độ chuyên gia

2

0 = Kng có kinh nghim

3 = Trung bình

5 = Trình độ chuyên gia

3

0 = Kng có kinh nghim

3 = Trung bình

5 = Trình độ chuyên gia

4

0 = Kng có kinh nghim

3 = Trung bình

5 = Trình độ chuyên gia

5

0 = Kng năng động

3 = Trung bình

5 = Cao

Đánh giá chung cho Nhóm làm vic

6

0 = Rất bt định

5 = Kng hay thay đổi

7

0 = Kng có nhân viên làm bán thời gian

3 = Có nhân viên làm Part-time

5 = Tt c đu làm Part-time

- Ý nghĩa của các hệ số thành phần như sau:

STT

Tên hệ số

Mô tả

1

Có hiểu biết về ứng dụng

Khả năng sử dụng, vận hành, thao tác và khai thác ứng dụng 

2

Môi trường kiểm thử

Sự hiểu biết về kiến trúc hệ thống, khả năng khái quát hoá mô hình hệ thống thực tế vào môi trường kiểm thử và kỹ thuật để xây dựng môi trường kiểm thử giả lập phù hợp nhất với môi trường thực tế. Có áp dụng quy trình kiểm thử theo các tiêu chuẩn phổ biến trong và ngoài nước hay không?

3

Dữ liệu kiểm thử

Dữ liệu kiểm thử có cần sử dụng hay không? Nếu cần thì có mô tả hay không? Dữ liệu kiểm thử cần nhiều hay cần ít? Dữ liệu kiểm thử được mô tả trong tài liệu riêng hay được mô tả với các trường hợp kiểm thử?

4

Có khả năng lãnh đạo nhóm kiểm thử

Người đứng đầu của nhóm kiểm thử có khả năng tổ chức, quản lý và triển khai nhiệm vụ trong nhóm kiểm thử tốt hay không? Người đứng đầu nhóm kiểm thử có kinh nghiệm lãnh đạo nhóm trong nhiều dự án hay chưa?

5

Tính chất năng động

Tốc độ giải quyết vấn đề từ lúc tiếp cận bài toán cần giải quyết là nhanh hay chậm?

6

Độ ổn định của các yêu cầu

Việc xác định yêu cầu kiểm thử phần mềm có thuận lợi hay không? Các yêu cầu là rõ ràng hay bất định? Có thường xuyên phải chỉnh sửa lại tài liệu xác định yêu cầu kiểm thử phần mềm hay không?

7

Sử dụng nhân viên làm bán thời gian

Nhóm kiểm thử có sử dụng nhân viên làm bán thời gian hoặc kiêm nhiệm hay không?

 

PHỤ LỤC VII

BẢNG TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ KIỂM THỬ PHẦN MỀM

Tên phần mm...............................

TT

Hạng mục

Diễn giải

Giá trị

Ghi chú

I

Tính điểm trường hợp sử dụng (Use-case)

 

 

 

1

Điểm Actor (AW)

Phụ lục III

 

 

2

Điểm Use-case (UCW)

Phụ lục IV

 

 

3

Tính điểm UUCP

UUCP = AW +UCW

 

 

4

Hệ số phức tạp về KT-CN (TCF)

TCF = 0,6 + (0,014 x TTF)

 

 

5

Hệ số phức tạp về môi trường (ECF)

ECF = 1,4 + (-0,0362 x TEF)

 

 

6

Tính điểm AUCP

AUCP = UUCP x TCF x ECF

 

 

II

Thời gian lao động (P)

P ( người/giờ/AUCP) = 20

 

 

III

Giá trị nỗ lực thực tế (E)

E = AUCP x P

 

 

IV

Mức lương lao động bình quân (H)

H: người/giờ

 

 

V

Giá trị kiểm thử phần mềm  (G)

G = E x H

 

 

Ghi chú:

- Nêu các ghi chú cần thiết nhằm giải thích, làm rõ kết qu tính toán và s nh toán;

 

PHỤ LỤC VIII

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ KIỂM THỬ PHẦN MỀM

Tên phần mềm:……………………………..

TT

Khoản mục chi phí

Cách tính

Giá trị

Ký hiệu

1

Giá trị kiểm thử phần mềm

G = E x H

 

G

2

Chi phí chung

G x tỷ lệ

 

C

3

Thu nhập chịu thuế tính trước

(G+C) x tỷ lệ

 

TL

4

Thuế giá trị gia tăng

(G+C+TL) x tỷ lệ

 

GTGT

5

Chi phí kiểm thử phần mềm

G + C + TL+GTGT

 

 GKT

 

TỔNG CỘNG

GKT

 

 

 

Trong đó, định mức tỷ lệ cho chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước theo bảng sau:

Đơn vị tính: %

TT

Chi phí chung

Thu nhập chịu thuế tính trước

1

65,0

6,0

Ghi chú:

Tham khảo các quy định về chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước tại điểm 4.2 và điểm 4.3 phần II.

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Công văn 3787/BTTTT-THH ngày 26/12/2014 hướng dẫn phương pháp xác định chi phí kiểm thử chất lượng phần mềm do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


17.997

DMCA.com Protection Status
IP: 18.224.45.82
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!