Kính
gửi:
|
- Chánh Thanh tra Thành phố;
- Giám đốc các sở, ngành;
- Tòa án nhân dân Thành phố;
- Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã.
|
Ủy ban nhân dân Thành phố nhận được Kế
hoạch số 75/KH-BDN ngày 24/03/2021 của Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội
khóa XIV về tổ chức giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến các kỳ họp thứ 10, thứ 11 Quốc hội khóa XIV và giám sát việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2021, thời kỳ báo cáo từ 16/8/2020 đến
15/8/2021 (kèm theo Kế hoạch,
Đề cương, phụ lục 1, 2). Để triển khai thực hiện Kế hoạch
đảm bảo tiến độ, thời gian báo cáo theo đề nghị của Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường
vụ Quốc hội, Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo như sau:
1. Yêu cầu Giám đốc
các sở, ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã căn cứ chức năng, nhiệm vụ
báo cáo kết quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo đề
cương, gửi Thanh tra Thành phố trước ngày 20/8/2021.
2. Đề nghị Tòa án
nhân dân Thành phố cung cấp thông tin theo mục 4.2.3 phần I của đề cương, gửi
Thanh tra Thành phố trước ngày
20/8/2021.
3. Giao Thanh tra
Thành phố hướng dẫn các sở, ngành, quận, huyện, thị xã thống nhất việc theo
dõi, tổng hợp số liệu báo cáo theo đề cương, phụ lục của Ban Dân nguyện; đôn đốc,
tổng hợp, xây dựng báo cáo của Ủy ban nhân dân Thành phố để báo cáo Ban Dân
nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thời hạn xong trước ngày 25/8/2021.
4. Giao Ban Tiếp
công dân Thành phố kiểm tra, rà soát, tham mưu văn bản của Chủ tịch UBND Thành
phố chỉ đạo đối với các vụ việc do các cơ quan của Quốc hội, Ban thuộc Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội và Ban Dân nguyện
chuyển đến Ủy ban nhân dân Thành phố trong kỳ báo cáo (thuộc phần 1, 2 Mục II của
đề cương); theo dõi, đôn đốc, tổng hợp kết quả xử lý, giải quyết; báo cáo UBND
Thành phố trước ngày
25/8/2021./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Ban Dân nguyện - UBTVQH
(để b/c);
- Chủ tịch UBND Thành phố (để
b/c);
- Đoàn ĐBQH Thành phố Hà Nội;
- PCT UBNDTP Nguyễn Trọng Đông;
- Văn phòng ĐĐBQH- HĐNDTP;
- VPUB: PCVP
Võ Tuấn Anh, BTCDTP;
- Lưu: VT, BTCDNH. 4256
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Nguyễn Trọng Đông
|
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
KẾT
QUẢ TIẾP CÔNG DÂN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN CỦA ỦY BAN NHÂN
DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
(Từ 16/8/2020 -15/8/2021)
1. TÌNH HÌNH
CHUNG VỀ TIẾP CÔNG DÂN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
1. Khái quát tình hình, kết
quả triển khai tiếp công dân theo Luật tiếp công dân và Nghị định, Thông tư hướng
dẫn.
- Việc xây dựng kế hoạch, lịch tiếp
công dân định kỳ của Chủ tịch UBND các cấp và công bố trên trang thông tin điện
tử của cơ quan (cấp tỉnh, cấp huyện).
- Việc bố trí cán bộ tiếp công dân tại
các cấp ngành, số lượng biên chế, lao động hợp đồng (nếu có) và tỷ lệ cán bộ được
đào tạo chuyên ngành luật; việc bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng cho cán bộ làm công
tác này.
- Vai trò và sự tham gia của Luật sư
trong hoạt động tiếp công dân; Công tác phối hợp với cơ quan hữu quan, đoàn thể;
2. Khái
quát tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân trong tỉnh, thành phố
Nêu cụ thể về tình hình khiếu nại, tố
cáo tại địa phương tăng hay giảm so với cùng kỳ (tỷ lệ tăng, giảm); tình hình
khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp tại địa phương.
3. Kết quả tiếp công dân trên địa
bàn tỉnh, thành phố;
- Tổng số lượt đã tiếp/số vụ việc khiếu
nại, tố cáo; (số lượt được hướng dẫn, giải thích trực tiếp, số lượt có văn bản hướng dẫn, số lượt tiếp có nhận đơn, thư).
- Nội dung khiếu nại, tố cáo (nêu tỷ
lệ các lĩnh vực có khiếu nại, tố cáo);
- Số đoàn đông người/số vụ việc khiếu
nại, tố cáo đông người; vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp
kéo dài; số vụ việc lợi dụng khiếu nại gây rối làm mất trật tự an ninh (nếu
có).
- Tiếp công dân của Chủ tịch, các Phó
Chủ tịch UBND các cấp:
+ Tiếp công dân định kỳ:
Số ngày Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch
UBND cấp huyện, cấp xã tiếp công dân định kỳ theo quy định của Luật Tiếp công
dân (nêu rõ số ngày đã tiếp định kỳ của Chủ tịch/số
tháng yêu cầu báo cáo)[1],
trong đó nêu rõ số lượt công dân đã tiếp/số vụ việc và kết quả giải quyết, hiệu
quả tiếp công dân của Chủ tịch; số ngày tiếp công dân của cấp phó theo ủy quyền của Chủ tịch; việc công khai lịch tiếp công dân của Chủ tịch (niêm yết công khai tại
nơi tiếp và trên cổng thông tin điện tử, có bản sao lịch
tiếp công dân của Chủ tịch, Phó Chủ tịch kèm theo gửi Đoàn giám sát).
+ Tiếp công dân đột xuất của Lãnh đạo
các cấp
4. Việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo trên địa bàn tỉnh
4.1. Tình hình chung về giải quyết
khiếu nại, tố cáo
- Đơn, thư khiếu
nại, tố cáo tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào, thuộc thẩm quyền giải quyết của
cấp nào.
- Số đơn tiếp nhận:
số đơn đủ điều kiệu và không đủ điều kiện giải quyết
- Số vụ việc thụ lý, giải quyết
- Số vụ việc mới phát sinh so với năm
cũ (số phát sinh trong kỳ và số từ năm trước chuyển sang).
- Thẩm quyền giải quyết: số đơn thuộc
thẩm quyền giải quyết của cấp tỉnh (nêu cụ thể số đơn
thuộc thẩm quyền
giải quyết lần đầu, lần 2 của tỉnh, thành phố); số
đơn thuộc thẩm quyền của cấp huyện; số đơn đã giải quyết hết
thẩm quyền.
- Đơn khiếu nại, tố cáo đã giải quyết
hết thẩm quyền nhưng có chỉ đạo của Thủ tướng xem xét lại; những vụ việc giải
quyết hết thẩm quyền, đã rà soát giải quyết và chấm dứt thụ lý theo các Kế hoạch
của Thanh tra Chính phủ, của tỉnh, thành phố nhưng công dân còn khiếu nại, tố
cáo.
4.2. Kết quả giải
quyết:
4.2.1. Số vụ việc khiếu nại đã giải
quyết:
+ Hình thức giải quyết (số vụ việc
ban hành quyết định, công văn trả lời,...).
+ Phân tích kết quả giải quyết:
- Số vụ việc công dân khiếu nại đúng;
số vụ việc công dân khiếu nại đúng một phần; số vụ việc công dân khiếu nại sai
toàn bộ (tỷ lệ % đối với mỗi loại);
- Tổng số vụ việc giải quyết lần 2,
trong đó nêu rõ số quyết định lần 2 đã hủy, sửa quyết định
giải quyết lần 1.
+ Kết quả giải quyết khiếu nại: nêu số
liệu cụ thể tài sản đã thu hồi cho nhà nước và cho công dân; xử lý trách nhiệm
trong giải quyết khiếu nại, nêu rõ số liệu, hình thức xử lý, thuộc cấp, ngành
nào (địa chỉ cụ thể).
- Số vụ việc đang giải quyết;
- Số vụ việc chưa giải quyết, lý do của
việc chưa giải quyết;
- Số vụ việc giải quyết hết thẩm quyền
đã, đang kiểm tra, rà soát lại: số vụ việc giải quyết lại; số vụ việc giữ
nguyên việc giải quyết; số vụ việc đang kiểm tra, rà soát
lại;
- Kết quả tổ chức thực hiện quyết định
đã có hiệu lực.
4.2.2. Số vụ việc tố cáo đã giải quyết:
+ Phân tích kết quả giải quyết: số vụ
việc công dân tố cáo đúng; số vụ việc công dân tố cáo đúng một phần; số vụ việc
công dân tố cáo sai toàn bộ (tỷ lệ % đối với mỗi loại).
+ Số vụ việc từ khiếu nại không được
chuyển sang tố cáo người giải quyết khiếu nại.
+ Kết quả giải quyết tố cáo: việc xử
lý cán bộ, người bị tố cáo có vi phạm, nêu rõ số liệu, hình thức xử lý, thuộc cấp,
ngành nào (địa chỉ cụ thể); tài sản đã thu hồi cho nhà nước và cho công dân
(nêu số liệu cụ thể).
- Số vụ việc đang giải quyết.
- Số vụ việc chưa giải quyết, lý do của
việc chưa giải quyết.
- Kết quả tổ chức thực hiện kết luận
giải quyết tố cáo.
4.2.3. Số vụ việc công dân khiếu nại
đã khởi kiện vụ án hành chính và kết quả giải quyết của cơ quan Tòa án (tỷ lệ
các bản án đồng ý hoặc không đồng ý với quyết định hành chính, hành vi hành
chính bị khởi kiện).
5. Đánh
giá chung:
- Đánh giá việc chấp hành các quy định
của pháp luật về khiếu nại, tố cáo:
+ Về tiếp nhận,
thụ lý và thời hạn giải quyết, trả lời;
+ Về việc bảo đảm
công khai trong việc kiểm tra, xác minh nội dung khiếu nại;
+ Về việc thực
hiện đối thoại khi giải quyết khiếu nại (do người đứng đầu trực tiếp đối thoại
hay ủy quyền đối thoại);
+ Việc giữ bí mật thông tin và bảo vệ
người tố cáo;
+ Việc ban hành quyết định giải quyết
khiếu nại, công khai quyết định giải quyết khiếu nại; kết luận việc giải quyết
tố cáo;
+ Kết quả thực hiện quyết định giải quyết
khiếu nại.
+ Công tác thanh tra, kiểm tra trách
nhiệm tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo (có số liệu cụ thể ở các cấp)
và kết quả việc xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu thiếu trách nhiệm trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
+ Việc thực hiện công tác phối hợp
(việc phối hợp với cơ quan Trung ương, với cơ quan, đoàn thể tại địa phương).
+ Tính công khai, minh bạch trong giải
quyết, thông tin, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Về ứng dụng
công nghệ thông tin: tình hình triển khai cập nhật hệ thống cơ sở dữ liệu quốc
gia về khiếu nại, tố cáo ở các cấp, ngành (do Thanh tra Chính phủ chủ trì xây dựng)
tại địa phương.
II. KẾT QUẢ GIẢI
QUYẾT CÁC VỤ VIỆC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO DO CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI, BAN THUỘC
UBTVQH, ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CHUYỂN ĐẾN
1. Về kết quả giải
quyết đơn khiếu nại, tố cáo do các cơ quan của Quốc hội, Ban thuộc Ủy ban thường
vụ Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội chuyển đến các cấp,
ngành có thẩm quyền trên địa bàn:
- Tổng số đơn nhận được
+ Số vụ việc đã
giải quyết, kết quả giải quyết;
+ Số vụ việc đang giải quyết;
+ Số vụ việc chưa giải quyết, lý do của
việc chưa giải quyết.
- Đối với vụ việc không thuộc thẩm
quyền:
+ Số vụ việc thuộc thẩm quyền giải
quyết của bộ, ngành trung ương nhưng lại chuyển về địa phương;
+ Số vụ việc thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan tư pháp nhưng lại chuyển cho cơ quan hành chính;
+ Số vụ việc đã
hết thời hiệu.
2. Báo cáo cụ thể kết quả giải quyết một
số vụ việc do Ban Dân nguyện chuyển đến địa phương trong kỳ báo cáo (nếu có), đề
nghị có tài liệu kèm theo báo cáo.
3. Kết quả thực hiện các kiến nghị
giám sát và việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo cụ thể được nêu tại Báo cáo số 597/BC-UBTVQH14 ngày 20/10/2020 của
UBTVQH và các Phụ lục kèm theo về kết quả tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý đơn
thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi Quốc hội (nếu
có).
III. NHẬN XÉT
CHUNG
1. Những kết quả đạt được;
2. Tồn tại, hạn chế trong công tác tiếp
công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; về cơ chế chính sách; tổ chức chỉ đạo,
điều hành và thực hiện (gồm khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện kết luận,
quyết định có hiệu lực pháp luật); công tác phối hợp; những vấn đề từ phía người
dân;
3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn
chế: chủ quan, khách quan
4. Các giải pháp khắc phục trong thời
gian tới.
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ
XUẤT
1. Về hoàn thiện
pháp luật (đề nghị nêu cụ thể);
2. Về tổ chức thực
hiện pháp luật;
3. Việc xử lý, chuyển đơn và giám sát
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan của Quốc hội, cơ quan của Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu
Quốc hội.
4. Kiến nghị cụ thể với Ban Dân nguyện
về một số vấn đề cần thiết (nếu có)./.
PHỤ LỤC 1
TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ TIẾP CÔNG DÂN
(Từ 16/8/2020 đến 15/8/2021)
Cấp, ngành
|
TÌNH HÌNH TIẾP CÔNG DÂN
|
KẾT QUẢ TIẾP CÔNG DÂN
|
Số lượt tiếp công dân và số kỳ tiếp công dân của
người đứng đầu theo quy định
|
Phân loại việc qua tiếp công dân
|
|
Hướng dẫn, giải thích
|
Số
vụ việc tiếp nhận
|
Kết quả giải quyết vụ việc
tiếp nhận qua tiếp công dân
|
Số lượt tiếp
|
Số ngày
Tiếp dân định kỳ
|
Số vụ việc
|
Phức tạp, kéo dài
|
Theo loại đơn
|
Theo lĩnh vực
|
Văn bản
|
Trực tiếp
|
Thụ lý theo thẩm quyền
|
Chuyển/ chỉ đạo cơ quan có thẩm quyền
|
Vụ việc đã giải quyết
|
Vụ việc đang giải quyết
|
Vụ việc công dân tiếp khiếu
|
Văn bản chấm dứt
|
Tổng số
|
Tiếp thường xuyên
|
Tiếp định kỳ của lãnh đạo
|
Tiếp đột xuất của lãnh đạo
|
Đoàn đông người
|
Chủ tịch, Thủ trưởng tiếp
|
Cấp phó tiếp theo ủy quyền
|
Khiếu nại
|
Tố cáo
|
Kiến nghị, Phản ánh
|
Hành chính
|
Tư pháp
|
Khác
|
|
1 (2+3+4)
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8 (10+11+12
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
UBND Cấp tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các Sở và
đơn vị thuộc cấp tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
UBND Cấp
huyện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
UBND cấp xã
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lưu ý:
Thống kê rõ số ngày Chủ tịch
UBND mỗi
cấp, người đứng đầu sở, ngành đã tiếp công dân định kỳ (theo Luật tiếp công dân) tại cột số 6; số
ngày ủy quyền cấp Phó tại cột số 7; trong đó có số ngày có tổ chức tiếp định
kỳ của Chủ tịch, người đứng đầu nhưng không có công
dân đến (nếu có thì đề nghị nêu cụ thể thêm trong nội
dung Báo cáo).
Số
ngày tiếp công dân định kỳ của Chủ tịch UBND cấp tỉnh: 1 ngày/tháng x 12 tháng
Số ngày
tiếp công dân định kỳ của Thủ trưởng Sở, ngành: 1
ngày/tháng x 12 tháng x số Sở, ngành
Số ngày
tiếp công dân định kỳ của Chủ tịch UBND cấp huyện:
2 ngày/thángx 12 tháng x số đơn vị cấp
huyện
Số ngày
tiếp công dân định kỳ của Chủ tịch UBND cấp xã: 4 ngày/tháng tháng x số đơn vị cấp
xã
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT ĐƠN KHIẾU NẠI,
TỐ CÁO
(Từ 16/8/2020 đến 15/8/2021)
Cấp, ngành
|
TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT ĐƠN
|
KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT
|
Tổng số đơn nhận
|
Phân loại theo đơn, thư
|
Theo lĩnh vực
|
Theo điều kiện xử lý
|
Khiếu nại
|
Tố cáo
|
Kiến nghị, phản ánh
|
Hành chính
|
Tư pháp
|
Đất đai
|
Nhà
|
Tài sản
|
Chính sách người có công
|
Khác
|
Hình sự
|
Dân sự
|
Hành chính
|
Khác
|
Đơn trùng
|
Đơn không đủ điều kiện
|
Đơn đủ điều kiện
|
Số vụ việc thuộc thẩm quyền
|
Đang giải quyết
|
Đã giải quyết
|
Khiếu nại
|
Tố cáo
|
Thu hồi về đất
|
Thu hồi về tài sản
|
Kỷ luật cá nhân
|
Kỷ luật tập thể
|
Đúng
|
Sai
|
Có đúng có sai
|
Đúng
|
Sai
|
Có đúng có sai
|
UBND Cấp tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các Sở và
đơn vị thuộc cấp tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
UBND Cấp
huyện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
UBND cấp xã
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
[1]
Theo Luật tiếp công dân: Chủ tịch UBND cấp tỉnh tiếp tối thiểu 12
ngày định kỳ/năm; Chủ tịch UBND cấp huyện, quận tiếp 24 ngày/năm x tổng số huyện, quận của tỉnh); Chủ tịch UBND cấp
xã, phường (tiếp 48 ngày/năm x
số xã, phường…).