TIÊU
CHUẨN NGÀNH
14TCN
97 -1996
VẢI
ĐỊA KỸ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ THẤM XUYÊN
MỤC LỤC
1. Thiết bị
2. Chuẩn bị các mẫu thử
3. Trình tự thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Báo cáo
VẢI ĐỊA KỸ
THUẬT
PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ THẤM XUYÊN
GEOTEXTILE
TEST
METHOD FOR DETERMINATION OF PERMITTIVITY
Tiêu chuẩn này quy định cách xác định
độ thấm xuyên của vải địa kỹ thuật dưới tác dụng của cột nước không đổi, dùng cho cả
vải dệt và không dệt.
1. Thiết bị:
Yêu cầu những thiết bị sau đây:
a) Thiết bị cấp nước đã khử bọt khí
Ghi chú:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2- Khi không có sẵn nước khử bọt
khí phải xác định lượng ôxy không tan trong nước sẽ dùng và ghi lại
giá trị đó.
3- Nếu các bọt khí hay
các chất cặn đọng lại trên vải độ thấm xuyên có thể giảm đáng kể. Khi không
có sẵn nước khử bọt
khí có thể thu được các kết quả thử tốt hơn bằng cách lọc nước bằng
một lớp vải mịn hơn trước khi
cho chảy qua mẫu thử. Sự hình thành và khử các bọt khí và
cặn lắng này trên vải có thể quan sát bằng
mắt thường.
Nếu xảy ra hiện tượng đó
cần phải ghi chép lại.
b) Dụng cụ đo độ thấm có những đặc điểm
sau:
i/ Có bộ phận để cung cấp và khống chế lưu lượng nước ổn định,
có thể điều chỉnh vận tốc nước từ 0m/s đến 0,035m/s. Bộ phận này có thể là van điều chỉnh vận tốc
dòng chảy hay các phương tiện
thay đổi chiều cao cột nước,
ii/ Các ống đo áp Pizomet để
đo sự hao tổn chiều cao cột nước
chảy qua mẫu, phạm vi đo từ 0mm đến 500mm. Khi hao tổn cột nước nhỏ có thể dùng một
áp kế rượu cồn.
iii/ Một hệ thống kẹp để
giữ mẫu thử chắc chắn
không xảy ra vặn vẹo và rò rỉ cả trước và trong khỉ thử.
Ghi chú: Sự vặn vẹo
(phình do áp lực) của vải có thể làm giảm hệ số thấm của chúng.
Có thể dùng một lưới đỡ
để ngăn ngừa sự văn vẹo quá mức khi vận tốc dòng chảy cao.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
v/ Sẽ tốt hơn nếu gắn một lưu lượng kế vào
hệ đo ở vị trí không nằm giữa
các ống đo áp lực. Sơ đồ thí nghiệm điển hình xem trên hình 1.
e) Nếu không có lưu lượng kế như ở mục b(v)
dùng thùng chứa, đồng hồ và cân
để xác định lưu lượng
d) Nhiệt kế.
2. Chuẩn bị các mẫu
thử:
2.1. Lấy mẫu. Tối thiểu lấy
5 mẫu thử theo 14
TCN 91-1996.
Mỗi mẫu có diện tích tối
thiểu 200
m2
cộng với mép để kẹp, sao cho
vừa khít với lỗ trong ống của
dụng cụ đo thấm nước.
2.2. Điều hòa mẫu: Điều hòa kiểu
ướt theo 14TCN 91-1996.
![](00910033_files/image001.jpg)
Hình 1 – Sơ đồ bố trí
dụng cụ đo độ thấm dưới cột nước không đổi
![](00910033_files/image002.jpg)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Trình tự thử
Trình tự thử như sau:
a) Nếu cần tính hệ số thấm phải xác định
độ dày của mỗi mẫu theo 14TCN 92-1996, chính xác tới 0,01 mm.
b) Đo và ghi nhiệt độ của nước.
c) Tiến hành cấp nước. Xác định
sự hao tổn cột nước đối với một số tốc độ gần đúng cho tới 0,035m/s. Lập đồ thị quan hệ
hao tổn cột nước với dòng chảy.
Ghi chú: Tùy theo thiết bị,
đặc biệt khi sử dụng lưới đỡ để ngăn chặn biến dạng
mạnh của mẫu, có thể xảy ra hao tổn
cột nước, đo bằng các ống đo áp như trên hình 1. Vì thế, trước
khi thử cần xác định sự tổn hao này
khi chưa có mẫu.
d) Ngừng cấp nước. Lấy mẫu ra khỏi điều hòa ướt,
đặt ngay vào dụng cụ đo độ thấm và kẹp mẫu chắc vào vị trí.
e) Làm bão hòa mẫu từ từ bằng cách tăng dần cột nước.
f) Tiến hành cấp nước. Thiết lập
dòng chảy ổn định từng mức một và loại bỏ bọt khí khỏi hệ thống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Nếu vận tốc gần đúng lớn hơn 0,01 m/s,
giảm nó xuống dưới mức 0,01 m/s bằng một trong những cách sau đây:
+ Cho thêm một hay nhiều lớp
vải, lớp sau xoay lệch tương
đối so với lớp kề bên.
Ghi chú: Kết quả
thử nhiều lớp vải không dệt
thường ổn định nhưng đối
với một số vải dệt lại phân tán rõ rệt.
+ Điều chỉnh vận tốc dòng chảy bằng
cách giảm chiều cao cột nước hoặc đóng van.
i) Đối với mỗi mẫu, tiến hành ít nhất 5 lần,
đo sự hao tổn cột nước ứng với 5 vận tốc gần đúng khác nhau. Trong
đó tối thiểu có hai vận tốc chọn
dưới 0,01 m/s và một nằm trong khoảng 0,01 đến 0,035 m/s, trừ khi sự hao tổn cột
nước vượt quá giới hạn của thiết bị.
j/ Lặp lại các bước
d) đến i) cho tới khi thử
xong ít nhất 5 mẫu.
Ghi chú: Nếu cấn
có thể thêm mẫu theo bước
k/
và
Điều 4.3
k/ Loại bỏ các kết
quả dị thường theo 14TCN 91-1996 và thử lại các mẫu khác từ cùng một cuộn.
4. Tính toán:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.1. Tính toán độ thấm
xuyên: Độ thấm xuyên
của mỗi mẫu được
tính như sau:
a) Lấy giá trị hao tổn cột nước đo được (Dha) tại vận tốc dòng chảy trừ
đi lượng hao tổn cột nước ban đầu vốn có trong thiết bị, kể cả lưới đỡ nếu có, để
tìm sự hao tổn cột nước thực qua mẫu (Dh).
b) Độ thấm xuyên có thể xác định với số
đo lưu lượng riêng như sau:
(4.1)
Trong đó:
Y - Độ thấm xuyên, là số nghịch đảo của giây (1/s);
q - Lưu lượng qua mẫu (m3/s);
n - Số lớp vải;
A - Diện tích tiết diện mẫu chịu dòng
nước chảy qua (m2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Vẽ đồ thị vận tốc dòng chảy đo
được (q) tỷ lệ nghịch với
hao tổn cột nước trên một lớp (Dh/n). Thêm cột biểu
diễn số đo vận tốc (dòng chảy) tương ứng.
d) Kẻ một đường thẳng từ gốc tọa độ qua các điểm đã dựng.
Ghi chú: Đối với một
số
loại
vải, đồ thị có
thể có dạng đường
cong. Trong trường hợp này, vẽ các đoạn thẳng từ gốc tọa độ tới điểm tương ứng 10 mm hay 50 mm hao tổn cột
nước và báo cáo (xem
hình 2).
e) Xác định độ nghiêng của đường thẳng từ
hệ thức sau:
(4.2)
f) Tính độ thấm xuyên đối với vải 1 lớp từ
đẳng thức 4.1 được viết lại như sau:
(4.3)
4.1.2. Hệ số thấm
Hệ thấm Darcy đối với dòng chảy thường
qua vải được xác định căn cứ vào độ thấm xuyên qua vải theo đẳng thức dưới đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
Y - Độ thấm xuyên (1/s);
Kn - Hệ số thấm Đarcy
(dòng chảy thường
qua vải m/s);
Dx - Độ dày của một lớp vải khi thử
(m).
Ghi chú:
1- Vì khó đo được độ
dày của một số loại vải, nên xác định và báo cáo giá trị
độ thấm
xuyên
hơn là hệ số
thấm.
2- Để tính gần
đúng giá trị độ dày của 1 lớp khi thử có thể dùng 14TCN 92-1996.
4.2. Các giá trị tiêu biểu:
Các giá trị tiêu biểu của độ thấm
xuyên và hệ số thấm được tính theo 14TCN 91-1996 như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Hệ số thấm trung bình, nếu yêu cầu, được
tính như trung bình của các giá trị tìm được trên các mẫu theo Điều 4.1.2
(Chính xác tới 0,1 x 10-4
m/s).
c) Độ lệch tiêu chuẩn (độ thấm xuyên chính
xác tới 0,001s-1, hệ số thấm chính xác tới
0,01 x 10-4 m/s).
d) Hệ số biến thiên (chính xác tới 0,1%)
Các kết quả thử bị loại bỏ theo những
quy định của Điều 3(k) sẽ
không được đưa vào tính toán. Tuy nhiên yêu cầu ghi chép các kết quả này và báo
cáo riêng.
4.3. Những yêu cầu đối với việc
thử tiếp tục:
4.3.1. Sự lặp lại kết quả thử:
Khi hệ số biến thiên tính trong Điều
4.2 (d) vượt quá 20% cần phải thử nhiều hơn để có được những kết quả nằm trong
các giới bạn sai lệch theo quy định trong 14TCN 91-1996. Số lượng mẫu thử yêu cầu
để thử sẽ được tính như nêu trong 14TCN 91-1996.
4.3.2. Các giới hạn sai số:
Kiểm tra các kết quả thu được Điều 4.2
nhằm đảm bảo giới hạn sai số thực tế không vượt quá giá trị đã được các bên
quy định. Sai số này thỏa mãn nếu số lần thử tính theo 14TCN 91-1996 không vượt
quá số lần thử thực
tế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Báo cáo:
Cần báo cáo các nội dung sau:
a) Số hiệu chuẩn dùng để thử,
b) Thông tin về lấy mẫu thử, gồm:
i/ Tên cơ quan thử và tên khách hàng;
ii/ Ký hiệu lô hoặc ký hiệu mẫu thử,
iii/ Ngày tháng lấy mẫu và thử mẫu;
iv/ Số mẫu được thử;
v/ Kiểu điều hòa mẫu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
vii/ Nhiệt độ nước trong quá trình điều
hòa ướt và trong khi thử;
viii/ Hàm lượng ôxy
hòa tan trong nước để thử.
c) Các giá trị tiêu biểu, gồm:
i/ Độ thấm xuyên;
ii/ Hộ số thấm (nếu có yêu cầu);
d) Các giá trị riêng lẻ gồm:
i/ Đồ thị, vẽ theo Điều 4.1.1 cho từng
mẫu;
ii/ Giá trị độ thấm tính toán của từng
mẫu (quy đổi về 1 lớp) sec-1;
iii/ Chi tiết về các kết quả bị
coi là dị thường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i/ Diện tích tiết diện (A). m2.
ii/ Số lớp vải (n).
iii/ Độ dày vật liệu (nếu có yêu cầu),
mm.
f) Mọi thay đổi về trình tự thử.
g) Chi tiết các kết quả bị loại bỏ, kể cả nguyên
nhân loại bỏ.