Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 202:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ biến dạng dưới tải trọng

Số hiệu: TCVN202:1986 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 1986 Ngày hiệu lực:
ICS:81.080 Tình trạng: Đã biết

Khối lượng riêng (g/cm3)

Tải trọng (N/m2)

Lớn hơn 1,5

1- 1,5

Nhỏ hơn 1

2.105

1.105

1.105 nhân với giá trị khối lượng riêng

3.3. Tốc độ tăng nhiệt trong lò phải đều và từ từ.

- Khi nhiệt độ dưới 10000C thì tốc độ tăng nhiệt là 8 - 10 độ trong 1 phút.

- Khi nhiệt độ trên 10000C thì tốc độ tăng nhiệt là 4 - 5 độ trong 1 phút.

3.4. Đo nhiệt độ trong lò bằng nhiệt điện kế khi nhiệt độ nhỏ hơn 13000C. Khi nhiệt độ lớn hơn 13000C thì đo bằng nhiệt quang kế.

3.5. Khi chiều cao mẫu thử bị lún xuống 40% thì không thử nữa và lấy nhiệt độ lúc đó làm nhiệt độ phá hủy của mẫu thử.

3.6. Cứ 10 phút một lần ghi lại thời gian, nhiệt độ và đặc tính mẫu thử vào sổ thí nghiệm. Khi đạt tới nhiệt độ bắt đầu biến dạng thì phải theo dõi liên tục cho đến khi kết thúc thí nghiệm.

3.7. Dựa vào thí nghiệm ghi được ở điều 3.6 trên, vẽ đường biểu diễn nhiệt độ – biến dạng. Trên trục hòanh ghi nhiệt độ (1 cm ứng với 500C) trên trục tung ghi độ biến dạng của mẫu thử với độ phóng đại lên 10 lần (hình 1).

3.8. Căn cứ vào kết quả trên đường cong biến dạng, ghi lấy các nhiệt độ sau:

3.8.1. Nhiệt độ khi mẫu thử bắt đầu biến dạng, kí hiệu là Ttb – nằm dưới điểm cao nhất của đường cong biến dạng 3mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.8.3. Nhiệt độ ứng với điểm nằm dưới điểm cao nhất của đường cong biến dạng 200mm; tức là nhiệt độ khi mẫu thủ lún xuống 40% chiều cao kí hiệu là T40%.

Đối với một số loại sản phẩm (như gạch di nát) có nhiệt độ biến dạng gần sát với nhiệt độ phá hủy thì không thể ghi được nhiệt độ biến dạng T4% và T40%. Khi đó lấy nhiệt độ biến dạng đột ngột làm nhiệt độ phá hủy kí hiệu là Tph.

3.9. Kết quả thí nghiệm được quy tròn đến 10 độ. Nếu số cuối cùng là 5 độ thì quy tròn về phía giá trị dưới.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 202:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ biến dạng dưới tải trọng

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.969

DMCA.com Protection Status
IP: 2a06:98c0:3600::103
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!