AGC
|
Điều khiển tăng ích
tự động
|
Automatic
Gain Control
|
Bd
|
Baud
|
Baud
|
BER
|
Tốc độ lỗi bit
|
Bit Error Rate
|
DC
|
Dòng một chiều
|
Direct Current
|
DSC
|
Gọi Chọn Số
|
Digital
Selective Calling
|
EMC
|
Tương thích điện từ
|
ElectroMagnetic Compatibility
|
emf
|
Sức điện động
|
electro-motive
force
|
FSI
|
Thông tin thiết lập
tần số
|
Frequency Set
Information
|
FSK
|
Khoá Dịch Tần
|
Frequency Shift Keying
|
IEC
|
Uỷ ban kỹ thuật
điện tử quốc tế
|
International
Electrotechnical Committee
|
IF
|
Tần số trung gian
|
Intermediate Frequency
|
ISO
|
Tổ chức tiêu chuẩn
quốc tế
|
International
Standards Organization
|
ITU
|
Liên minh Viễn thông Quốc tế
|
International Telecommunications
Union
|
LV
|
Điện áp thấp
|
Low Voltage
|
MF
|
Tần số trung bình
|
Medium Frequency
|
MF/HF
|
Tần số trung bình và tần số cao
|
Medium and High Frequency
|
MMS
|
Nghiệp vụ Lưu động Hàng hải
|
Maritime Mobile Service
|
MMSI
|
Nhân dạng Nghiệp vụ Lưu động Hàng hải
|
Maritime Mobile Service
Identity
|
NBDP
|
Điện báo in trực tiếp băng hẹp
|
Narrow Band Direct
Printing telegraphy
|
PEP
|
Công suất hình bao đỉnh
|
Peak Envelope Power
|
ERP
|
Công suất bức xạ
hiệu dụng
|
effective radiated
power
|
EUT
|
Thiết bị cần đo
kiểm
|
Equipment Under
Test
|
fd
|
Hiệu tần số
|
frequency
difference
|
OATS
|
Trạm đo kiểm vùng
mở
|
Open Area Test Site
|
PEP
|
Công suất đường bao
đỉnh
|
Peak Envelope Power
|
RF
|
Tần số vô tuyến
|
Radio Frequency
|
rms
|
Căn trung bình bình
phương
|
root mean square
|
SINAD
|
Tín hiệu +
tạp âm + méo/tạp âm + méo
|
signal +
noise + distortion / noise + distortion
|
SNR
|
Tỷ số tín
hiệu trên tạp
|
Signal-to-Noise
Ratio
|
SSB
|
Dải biên
đơn
|
Single SideBand
|
UHF
|
Siêu cao
tần
|
Ultra High
Frequency
|
VSWR
|
Tỷ số sóng
đứng/điện áp
|
Voltage Standing
Wave Ratio
|
R&TTE
|
Thiết bị đầu cuối
viễn thông và vô tuyến
|
Radio and
Telecommunications Terminal Equipment
|
Các yêu
cầu kỹ thuật của quy chuẩn này áp dụng trong điều kiện môi trường hoạt động của
thiết bị được xác định bởi loại môi trường của thiết bị. Thiết bị phải hoàn
toàn tuân thủ mọi yêu cầu kỹ thuật của quy chuẩn này khi hoạt động trong phạm
vi các giới hạn biên của điều kiện môi trường hoạt động đã quy định.
Không có bộ đo thiết
yếu cho các khuyến nghị trong mục 2.2. Tính khả thi của các điều khiển xác định
sẽ được thử lại bởi việc kiểm tra bằng mắt.
2.2.2.1. Kết cấu
2.2.2.1.1. Giao diện tần số âm thanh
Các đầu vào và ra sau
đây phù hợp cho loại thiết bị được cung cấp :
a) Máy phát:
-
Thoại
SSB:
§ Đầu vào tiếng không
cần nối đất 600 W;
§ Đầu vào microphone;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
§ Đầu vào tiếng không
cần nối đất 600 W;
-
DSC
có giao diện số:
§ Đầu vào IEC 61162-1.
Mức logic và các chức
năng phù hợp sẽ tuân theo IEC 61162-1. Vị trí B là mức logic "0",
và vị trí Y sẽ là mức logic "1".
b) Máy thu:
-
Thoại
SSB:
§
Đầu
vào tiếng không cần nối đất 600 W;
§
Đầu
ra ống nghe;
§
Đầu
ra loa;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
§
Đầu
vào tiếng không cần nối đất 600 W;
-
DSC
có giao diện số:
§
Đầu
vào IEC 61162-1 .
Mức logic và các chức
năng phù hợp sẽ tuân theo IEC 61162-1. Vị trí B là mức logic "0",
và vị trí Y sẽ là mức logic "1".
c) Điều khiến:
-
Nếu
một giao diện điều khiển được cung cấp cho thiết bị thì nó sẽ thỏa mãn IEC
61162-1.
Giao diện cho điều
khiển sẽ tuân theo IEC 61162-1.
Các quy ước sẽ phù
hợp với Thông tin thiết lập tần số (FSI) (xem Phụ lục A)
Giao diện đầu vào
khóa máy phát sẽ là một mạch kín 2 dây phát với một điện áp hở mạch lớn nhất là
50V và một dòng kín lớn nhât là 100 mA.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.2.1.2. Điều khiển đầu vào số
Tại một điều khiển
đầu vào số với các số từ “0” đến “9” được cung cấp, các số sẽ được bố trí cho
phù hợp với khuyến nghị E.161 của ITU-R. Tuy nhiên, tại thiết kế bàn phím số
được cung cấp, thì là các số từ 0 đến 9, như một sự lựa chọn, được bố trí thỏa
mãn với tiêu chuẩn ISO 3791.
2.2.2.2. Cấu trúc
Cảnh báo của nhà sản
xuất được đưa ra đối với EN 60925 mà cung cấp những hướng dẫn trên việc xây
dựng và chi tiết cho thiết bị dự định sử dụng trên tàu thuyền.
Tất cả các điều khiển
sẽ khả năng thực hiện các chức năng điều khiển thông thường dễ dàng thi hành và
số lượng các điều khiển cần thiết cho vận hành tốt và đơn giản là ít nhất.
Hướng dẫn vận hành
chi tiết được cung cấp kèm theo thiết bị.
Thiết bị sẽ có khả
năng hoạt động ở các kênh đơn và hai tần số với điền khiển bằng tay (một
chiều).
2.2.2.3. Điều khiển và bộ chỉ thị
2.2.2.3.1. Tổng quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng các điều
khiển, thiết kế và cách thức hoạt động, vị trí, sắp xếp và kích thước cần cung
cấp để vận hành phải đơn giản, nhanh và hiệu quả. Vận hành thông thường không
cần tới những điều khiển mà gây ảnh hưởng đến thao tác viên.
Các điều khiển phải
được thiết kế để hạn chế rủi ro khi vận hành sai.
Với máy phát, để
chuyển từ loại phát xạ này sang loại phát xạ khác chỉ cần thực hiện một thao
tác điều khiển.
Với máy thu, loại
phát xạ được chọn bởi một điều khiển duy nhất .
Loa ngoài được tắt
khi sử dụng tai nghe hoặc ống điện thoại. Loa ngoài tự động tắt khi hoạt động ở
chế độ song công.
Nếu thiết bị được
cung cấp là máy phát để giảm ảnh hưởng của nhiễu xung, một chuyển mạch sẽ được
thiết lập để dừng hoạt động của thiết bị
2.2.2.3.2. Độ sáng
Thiết bị được lắp đặt
trên một đèn định hướng của tàu sẽ cung cấp đủ sáng để nhận diện các điều khiển
và dễ dàng đọc các bộ chỉ thị. Phương tiện được cung cấp để giảm liên tục, dập tắt
bất kì nguồn sáng nào trên thiết bị mà có khả năng ảnh hưởng đến việc định vị.
Mọi sự điều chỉnh và
điều khiển cần thiết để chuyển mạch máy phát và máy thu trên các kênh an toàn
và cứu nạn phải được ghi rõ ràng và dễ dàng thao tác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.2.2. Đánh nhãn
Mọi điều khiển, dụng
cụ, bộ chỉ thị và đầu cuối phải được ghi nhãn rõ ràng.
Khoảng cách an toàn
phải được chỉ rõ trên thiết bị hoặc trong tài liệu hướng dẫn sử dụng.
Các tần số cứu nạn
trong Bảng 1 có thể áp dụng cho thiết bị, phải được ghi rõ ràng trên mặt trước
của thiết bị hoặc trên nhãn hướng dẫn sử dụng được cấp kèm theo thiết bị
Bảng 1- Tần số cứu nạn
DSC (kHz)
Thoại (kHz)
Telex (kHz)
2187,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2127,5
2207,5
2.125
2177,5
6312
6.215
6268
8212,5
8.291
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12577
12290
12520
16802,5
16220
16695
CHÚ THÍCH: các tần
số Telex và DSC là các tần số chỉ định còn số thoại là tần số sóng mang
Ngoài ra, những điều
khiển thông thường cần cho việc điều chỉnh thiết bị tại những tần số có liên
quan trong Bảng 1, và các thiết lập khác của thiết bị sẽ được xác định rõ ràng.
Bảo vệ thiết bị chống hỏng hóc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thông tin trong thiết
bị nhớ hay thay đổi phải được bảo vệ trong thời gian ngắt nguồn lên tới 60s.
Thông tin trong các
thiết bị nhớ có khả năng lập trình và nhận dạng của tàu thuyền và thông tin vốn
có cho quy trình DSC phải được lưu trữ trong các thiết bị nhớ cố định.
Thông tin trong thiết
bị nhớ có khả năng lập trình của người sử dụng phải được bảo vệ trong thời gian
ngắt nguồn nuôi tối thiểu là 10 tiếng.
2.2.3.1. Băng tần
Thiết bị chỉ hoạt
động ở băng MF hoặc cả băng MF/HF như định nghĩa trong mục 2.2.3.1.1 và 2.2.3.1.2.
2.2.3.1.1. Băng MF
Thiết bị cung cấp cho
phát và/hoặc thu trong các băng tần từ 1605 kHz đến 2000 kHz được chỉ rõ trong
khuyến nghị về vô tuyến của ITU cho MMS.
2.2.3.1.2. Băng HF
Thiết bị cung cấp cho
phát và/hoặc thu trong các băng tần từ 2 MHz đến 27,5 MHz được chỉ rõ trong
khuyến nghị về vô tuyến của ITU cho MMS.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị thu và/hoặc
nhận tín hiệu sử dụng các loại phát xạ sau, phù hợp với thiết bị:
J3E
Thoại SSB, với sóng
mang bị khử thấp hơn công suất đường bao đỉnh ít nhất 20 dB;
F1B
FSK phù hợp cho DSC
với dịch tần ±85 Hz. Loại điều chế J2B được sử dụng với sóng mang phụ 1700
Hz. Trong trường hợp này, thiết bị sẽ được điều chỉnh tới tần số sóng mang thấp
hơn tần số ấn định 1700 Hz.
Máy thu cũng có thể
thu được các loại phát xạ khác.
2.2.4.1. Thời gian
Thiết bị hoạt động
tuân theo những quy định trong quy chuẩn này sau khi bật máy một phút , ngoại
trừ trong trường hợp ở mục 2.4.2.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu thiết bị có những
bộ phận được yêu cầu làm nóng để hoạt động chính xác (ví dụ như lò thạch anh),
thì khi bật nguồn những bộ phận này sẽ được làm nóng trong 30 phút, sau đó thực
hiện theo các yêu cầu của quy chuẩn này.
2.2.4.3. Mạch gia nhiệt
Theo 2.2.2.2, mạch
gia nhiệt được cấp nguồn riêng và không bị ngắt khi cắt nguồn cung cấp cho
thiết bị. Nếu các mạch này bị ngắt, chức năng ngắt và các hướng dẫn hoạt động
đã chỉ rõ rằng mạch này thông thường được nối về bên trái nguồn cung cấp.
Quan sát bằng mắt
thấy nguồn được nối với những mạch này.
2.2.4.4. Trễ
Sau khi bật máy, nếu
chậm cung cấp nguồn cho các bộ phận của thiết bị, sẽ xảy ra trễ ngay lập tức.
2.2.5.1. Các điều khiển sự
cố
Mọi sự điều chỉnh và
điều khiển cần thiết để chuyển mạch máy phát và máy thu trên các kênh an toàn
và cứu nạn phải được ghi rõ ràng và dễ dàng thao tác.
2.2.5.2. Điều khiển truyền
thoại
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.5.3. Điều khiển sai
Thiết bị phải được
thiết kế để khi điều khiển sai không làm hư hỏng đến thiết bị.
2.2.5.2. Mức ưu tiên bảng
điều khiển
Nếu điều khiển được
xác định trên các bảng điều khiển riêng biệt và nếu có hai hay nhiều bảng điều
khiển, thì một trong những bảng điều khiển sẽ có ưu thế hơn những cái khác. Nếu
có hai hay nhiều bảng điều khiển, thì khi bất kì một bảng điều khiển nào được
sử dụng thì sẽ được chỉ dẫn rõ ràng trên tất cả các bảng điều khiển khác.
2.2.5.5. Điều khiển khuyếch
đại bằng tay và tự động (AGC)
Các máy thu thoại
phải được trang bị một điều khiển hệ số khuyếch đại tần số âm thanh bằng tay và
AGC của tần số âm thanh và/ hoặc trung tần có khả năng làm việc với các loại
phát xạ được quy định trong mục 2.2.3.2 và các dải tần số trong mục 2.2.3.1.
2.2.5.6. Chỉ thị đầu ra
Máy phát có một bộ
chỉ thị công suất ra và/ hoặc dòng của anten.
2.3.1.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.1.2. Giới hạn
Các giới hạn ở điều
kiện tới hạn trong mục 3.3.1.3 phải được thỏa mãn.
Không có hư hỏng có
hại nào của thiết bị có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
2.3.1.3. Hợp chuẩn
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.1.
2.3.2.1. Định nghĩa
Việc chống lại những
ảnh hưởng của nhiệt độ là khả năng của thiết bị để bảo vệ máy móc và hoạt động
của máy sau khi thực hiện các phép đo. Tốc độ tăng hoặc giảm nhiệt độ phòng
chứa thiết bị trong quá trình thử lớn nhất là 1°C/min.
2.3.2.2. Nung khô
2.3.2.2.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.2.2.2. Giới hạn
·
Thiết
bị lắp đặt bên trong
Các giới hạn ở điều
kiện tới hạn trong mục 3.3.1.3 phải được thỏa mãn.
·
Thiết
bị lắp đặt bên ngoài
Các giới hạn ở điều
kiện tới hạn trong mục 3.3.1.3 phải được thỏa mãn.
2.3.2.2.3. Hợp chuẩn
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.1.
2.3.2.3. Nung ẩm
2.3.2.3.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.2.3.2. Giới hạn
Các giới hạn ở điều
kiện tới hạn trong mục 3.3.1.3 phải được thỏa mãn.
2.3.2.3.3. Hợp chuẩn
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.1.
2.3.2.2 Chu trình nhiệt
thấp
2.3.2.2.1. Định nghĩa
Phép thử này xác định
khả năng thiết bị hoạt động ở điều kiện nhiệt độ thấp. Đồng thời cho thấy khả
năng của thiết bị để khởi động trong điều kiện nhiệt độ xung quanh thấp.
2.3.2.2.2. Giới hạn
·
Thiết
bị lắp đặt bên trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Thiết
bị lắp đặt bên ngoài
Các giới hạn ở điều
kiện tới hạn trong mục 3.3.1.3 phải được thỏa mãn.
2.3.2.2.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.1.
2.3.3.1. Định nghĩa
Phép thử này nhằm xác
định khả năng của thiết bị chịu được và hoạt động trong điều kiện ăn mòn
2.3.3.2. Giới hạn
Các bộ phận kim loại
không bị ăn mòn hoặc hư hỏng, cuối cùng, các bộ phận cấu thành hoặc vật liệu có
thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Trong trường hợp
thiết bị được bịt kín, không có biểu hiện lọt hơi nước vào thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.3.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.1.
2.3.4.1. Định nghĩa
Phép thử này nhằm xác
định khả năng của thiết bị chịu được và hoạt động trong điều kiện có mưa
2.3.4.2. Giới hạn
Các giới hạn ở điều
kiện tới hạn trong mục 3.3.1.3 phải được thỏa mãn.
Mắt thường không thể
nhìn thấy sự xâm nhập của nước.
2.3.4.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai số tần số của máy phát được xác định là:
a) Đối với điện thoại
đơn biên SSB:
-
Độ
chênh lệch giữa tần số đo được và giá trị danh định của tần số đối với kênh
thoại riêng biệt, nhỏ hơn 1000 Hz.
b) Đối với DSC có giao
diện tương tự (analog):
-
Độ
chênh lệch giữa tần số đo được và tần số quy định danh định.
c) Đối với DSC có giao
diện số (digital):
-
Độ
chênh lệch giữa tần số đo được ở trạng thái Y và tần số quy định danh định là
-85 Hz và độ chênh lệch giữa tần số đo được ở trạng thái B và tần số quy định
danh định là +85 Hz.
2.4.1.2. Giới hạn
Các
tần số của máy phát, sau thời gian khởi động được chỉ định trong mục 3.1.7,
phải nằm trong phạm vi ±10 Hz cách
các tần số được tính phù hợp với các định nghĩa trong mục 2.2.4.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải tiến hành các phép đo kiểm hợp quy như
mô tả trong mục 3.3.2.1.
2.4.2.1. Định nghĩa
Công suất ra là giá trị công suất đường bao
đỉnh được máy phát cấp cho anten giả ở chế độ SSB thoại hoặc là giá trị công
suất trung bình được máy phát cấp cho anten giả ở chế độ DSC.
CHÚ THÍCH: Phép đo các sản phẩm xuyên điều
chế tiêu biểu cho tính tuyến tính của các máy phát đã điều biên và được chỉ rõ
trong Khuyến nghị SM 326-6 của ITU-R.
2.4.2.2. Giới hạn
2.4.2.2.1. Công suất ra trong
dải từ 1605 kHz đến 2000 kHz đối với mọi chế độ điều chế
Công suất đường bao đỉnh cực đại hoặc công
suất trung bình cực đại, khi thích hợp (xem 2.4.2.1) phải nằm trong phạm vi ± 1,5 dB cách (các) giá trị đã được nhà
sản xuất công bố, phải lớn hơn 60 W và không được vượt quá 200 W.
2.4.2.2.2.
Công suất ra trong dải từ 2 MHz đến 27,5 MHz đối với mọi chế độ điều chế
Công suất đường bao đỉnh cực đại hoặc công
suất trung bình cực đại, khi thích hợp (xem 2.4.2.1) phải nằm trong phạm vi ± 1,5 dB cách (các) giá trị đã được nhà
sản xuất công bố, phải lớn hơn 60 W và không được vượt quá 1500 W.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với thiết bị có
công suất ra biểu kiến vượt quá PEP 250 W, giá trị của các sản phẩm xuyên điều
chế không được vượt quá 25 dB dưới giá trị cao nhất trong hai tone trong các
điều kiện đo kiểm bình thường và không được vượt quá 22 dB dưới mức cao nhất
trong hai tone trong các điều kiện đo kiểm tới hạn.
Đối với thiết bị có
công suất ra biểu kiến nhỏ hơn hoặc bằng (lên đến và gồm cả) PEP 250 W, giá trị
của các sản phẩm xuyên điều chế không được vượt quá 22 dB dưới giá trị cao nhất
trong hai tone trong các điều kiện đo kiểm bình thường và không được vượt quá
19 dB dưới mức cao nhất trong hai tone trong các điều kiện đo kiểm tới hạn.
2.4.2.2.4. Độ chênh lệch công suất giữa tần số ở
trạng thái B và tần số ở trạng thái Y
Độ chênh lệch công suất giữa tần số ở trạng
thái B và tần số ở trạng thái Y không được vượt quá 2 dB.
2.4.2.2.5. Phổ đầu ra
Phổ đầu ra khi phát
tín hiệu DSC, mô hình điểm phải nằm trong phạm vi mặt nạ được xác định trong Hình
2.
2.4.2.3. Hợp quy
Phải tiến hành các phép đo kiểm hợp quy như
mô tả trong mục 3.3.2.2.
2.4.3.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.3.2. Giới hạn
Công suất phát xạ ngoài băng bất kỳ được cấp
cho anten giả phải phù hợp với các giới hạn đã cho trong Bảng 1.
2.4.3.3. Hợp quy
Phải tiến hành các phép đo kiểm hợp quy như
mô tả trong mục 3.3.2.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1- Phổ đầu ra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng cách D (tính theo kHz)
giữa tần số của phát xạ ngoài băng và tần số 1200 Hz trên sóng mang
Suy hao tối thiểu
dưới công suất
đường bao đỉnh cực đại
1,5 < D £
2,5
31 dB
2,5 < D £
7,5
38 dB
7,5 < D £
12
23 dB không vượt
quá công suất 50 mW
2.4.2.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.2.2. Giới hạn
Công suất của phát xạ giả dẫn bất kỳ ở cổng
anten giả phải phù hợp với Bảng 2.
Bảng
2 - Giới hạn đối với các phát xạ giả dẫn
Dải tần số
Suy hao tối thiểu
dưới công suất đường bao đỉnh ở chế độ phát Tx
Công suất ở chế độ
dự phòng Tx
Từ 9 kHz đến 2 GHz
23 dB không vượt
quá
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 nW
> 2 GHz đến 2
GHz
23 dB không vượt
quá
công suất 50 mW
20 nW
2.4.3.3.
Hợp quy
Phải tiến hành các phép đo kiểm hợp quy như
mô tả trong mục 3.3.2.2.
2.4.5.1 Định nghĩa
Triệt sóng mang được biểu diễn dưới dạng tỷ
số giữa công suất đường bao đỉnh và công suất ra của sóng mang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để điều chế J3E, triệt sóng mang ít nhất phải
bằng 20 dB.
2.4.5.3. Hợp quy
Phải tiến hành các phép đo kiểm hợp quy như
mô tả trong mục 3.3.2.5.
2.4.6.1. Định nghĩa
Độ nhạy khả dụng cực đại là mức tối thiểu của
tín hiệu vào ở tần số vô tuyến với điều chế chỉ định, sẽ tạo ra giá trị tỷ số
Tín hiệu cộng Tạp + Méo trên Tạp + Méo đã chọn và đồng thời tạo ra công suất ra
không nhỏ hơn công suất ra tiêu chuẩn ở các đầu ra tương tự của máy thu.
Trong trường hợp các đầu ra số, độ nhạy khả
dụng cực đại là mức tối thiểu của tín hiệu vào ở tần số vô tuyến với điều chế
chỉ định sẽ tạo ra giá trị tỷ số lỗi bit đã chọn.
2.4.6.2. Giới hạn
Độ nhạy khả dụng cực đại phải tốt hơn các giá
trị đã cho trong Bảng 3.
Bảng
3 - Giới hạn của độ nhạy khả dụng cực đại
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các loại phát xạ
Mức đầu vào cực đại
của tín hiệu vào (dBmV)
trở kháng nguồn 50 W
hoặc 10 W và 250 pF
Các điều kiện thường
Các điều kiện tới hạn
Từ 1605 kHz đến 2000 kHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J3E
+16
+22
F1B
+5
+11
Từ 2 MHz đến 27,5 MHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J3E
+11
+17
F1B
+0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.5.3.
Hợp quy
Phải tiến hành các phép đo kiểm hợp quy như
mô tả trong mục 3.3.2.6.
2.4.7.1. Định nghĩa
Độ chọn lọc tín hiệu lân cận được định nghĩa
là khả năng của máy thu phân biệt giữa tín hiệu mong muốn (tín hiệu mà máy thu
điều hưởng) và tín hiệu không mong muốn hiện có đồng thời trong các kênh lân
cận với các kênh của tín hiệu mong muốn hoặc sự tăng tỷ số lỗi bit lên 10-2.
2.4.7.2. Giới hạn
Độ chọn lọc tín hiệu lân
cận phải vượt quá các giá trị đã cho trong các Bảng 4, 5 và 6.
Bảng
4 - Loại phát xạ J3E
Tần số sóng mang
của tín hiệu không mong muốn
ứng với tần số sóng mang của tín hiệu mong muốn
Độ nhạy đối với
tín hiệu lân cận
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20 dB
- 2 kHz và + 5 kHz
50 dB
- 5 kHz và + 8 kHz
60 dB
Bảng 5 - Loại phát xạ
F1B
Tần số sóng mang
của tín hiệu không mong muốn ứng với tần số sóng mang của tín hiệu mong muốn
Độ nhạy đối với tín
hiệu lân cận
- 500 Hz và + 500
Hz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
6 - Loại phát xạ F1B (đầu ra số)
Tần số sóng mang
của tín hiệu không mong muốn ứng với tần số sóng mang của tín hiệu mong muốn
Độ nhạy đối với tín
hiệu lân cận
- 500 Hz và + 500
Hz
BER = 10-2
hoặc tốt hơn
2.4.7.3. Hợp quy
Phải tiến hành các
phép đo kiểm hợp quy như mô tả trong mục 3.3.2.7.
2.4.8.1. Định nghĩa
Nghẹt là sự thay đổi (thông thường là sự
giảm) công suất ra mong muốn của máy thu, hoặc sự giảm tỷ số SINAD, hoặc sự
tăng tỷ số lỗi bit do tín hiệu không mong muốn ở tần số khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại phát xạ J3E hoặc F1B (đầu ra tương tự)
Với tín hiệu mong muốn ở +60 dBmV, mức tín hiệu không mong muốn không
được nhỏ hơn 100 dBmV.
Với tín hiệu mong muốn ở mức bằng độ nhạy khả
dụng cực đại đo được, mức tín hiệu không mong muốn ít nhất phải là + 65 dB trên
mức độ nhạy khả dụng đo được.
Loại phát xạ F1B (đầu ra số)
Tỷ lệ lỗi bit phải là 10-2 hoặc
tốt hơn.
2.4.8.3. Hợp quy
Phải tiến hành các
phép đo kiểm hợp quy như mô tả trong mục 3.3.2.8.
2.4.9. Đáp ứng xuyên
điều chế
2.4.9.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.9.2. Giới hạn
Mức của mỗi tín hiệu trong hai tín hiệu gây
nhiễu dẫn đến tỷ số SINAD 20 dB ở đầu ra máy thu, không được nhỏ hơn +80 dBmV đối với trường hợp J3E và +70 dBmV đối với trường hợp F1B tương tự.
Đối với các máy thu số, mức của mỗi tín hiệu
trong hai tín hiệu gây nhiễu dẫn đến tỷ số lỗi bít là 10-2, không
được nhỏ hơn + 70 dBmV.
2.4.9.3. Hợp quy
Phải tiến hành các
phép đo kiểm hợp quy như mô tả trong mục 3.3.2.9.
2.4.10.1. Định nghĩa
Tỷ số triệt đáp ứng
giả là tỷ số giữa mức tín hiệu vào không mong muốn ở tần số của đáp ứng giả và
mức tín hiệu vào mong muốn khi các tín hiệu mong muốn và không mong muốn riêng
lẻ gây ra cùng một tỷ số SINAD ở đầu ra máy thu.
2.4.10.2.
Giới hạn
Loại phát xạ J3E và loại phát xạ F1B (đầu ra
tương tự): Tỷ
số triệt đáp ứng giả không nhỏ hơn 60 dB.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.10.3. Hợp quy
Phải tiến hành các
phép đo kiểm hợp quy như mô tả trong mục 3.3.2.10.
2.4.11.1. Định nghĩa
Phát xạ giả là phát xạ ở tần số vô tuyến bất
kỳ được phát sinh ra trong máy thu và bị bức xạ bằng cách dẫn tới anten hoặc
bằng các dây dẫn khác được kết nối với máy thu, hoặc bị bức xạ trực tiếp bởi
máy thu. Trong quy chuẩn này, chỉ tính đến các phát xạ giả được dẫn bằng anten.
2.4.11.2. Giới hạn
Công suất của thành phần rời rạc bất kỳ được
đo bằng 50 Ω:
không được vượt quá 2 nW trong băng từ 9 kHz
đến 2 GHz và
không được vượt quá 20 nW trong băng từ 2 GHz
đến 2 GHz.
2.4.11.3. Hợp quy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
thể thực hiện truyền cho tới khi bộ tổng hợp tần số bất kỳ, được sử dụng để thu
bộ tần số trên bảng điều khiển hoặc phía trước máy phát, bị khoá.
Không
thể thực hiện truyền trong thời gian chuyển mạch kênh của máy phát hoạt động.
Thao tác điều khiển phát/thu không được gây ra các phát xạ không mong muốn.
2.4.14.1. Định nghĩa
Điều chế tần số không
mong muốn là độ lệch tần số ra của máy phát có thể xảy ra do một số nguyên nhân
nhưng đặc biệt là khi toàn bộ thiết bị bị rung trong một khoảng tần số và biên
độ xác định.
2.4.14.2. Giới hạn
Độ lệch của đỉnh tần
số không vượt quá ±5 Hz.
2.4.14.3. Hợp quy
Phải tiến hành các
phép đo kiểm hợp quy như mô tả trong mục 3.3.2.12.
2.4.15.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.15.2. Giới hạn
Mức công suất ra phải
nằm trong phạm vi -3 dB và -9 dB so với công suất ra cực đại như được đo trong
EN 300 373-2.
2.4.15.3. Hợp quy
Phải tiến hành các
phép đo kiểm hợp quy như mô tả trong mục 3.3.2.13.
2.4.16.1. Định nghĩa
Phép thử này cho thấy
khả năng thiết bị phát công suất ra, tương ứng với công suất vào điều chế.
2.4.16.2. Giới hạn
Đồ thị phải nằm trong
giới hạn chỉ ra trong Hình 2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
2 - Giới hạn điều khiển mức thoại
2.4.16.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.14.
2.4.17.1. Định nghĩa
Đáp ứng tần số âm
thanh là sự biến đổi công suất ra như một hàm số của tần số âm thanh điều chế.
2.4.17.2. Giới hạn
Biểu đồ trong Hình 3
được biểu diễn sao cho đỉnh chạm vào đường 0 dB.
Ở Hình 3, đặc tính đáp
ứng tần số âm thanh phải nằm giữa các đường gạch chéo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
3 - Giới hạn đáp ứng tần số âm thanh
2.4.17.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.15.
2.4.18.1. Định nghĩa
Công suất tạp nhiễu
và độ ồn dư là công suất do máy phát cung cấp cho anten giả khi ngừng tín hiệu
vào điều chế.
2.4.18.2. Giới hạn
Công suất tạp nhiễu
và độ ồn dư toàn phần (ngoại trừ sóng mang) phải thấp hơn công suất đường bao
đỉnh ít nhất là 20 dB.
2.4.18.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.16.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều chế tần số dư
của máy phát được định nghĩa là tỉ số tính theo dB giữa tín hiệu giải điều chế
B hoặc Y với mẫu điểm giải điều chế.
2.4.19.2. Giới hạn
Điều chế tần số dư
không được vượt quá -26dB.
2.4.19.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.17.
2.4.20.1. Định nghĩa
Hoạt động liên tục
của máy phát là khả năng tạo công suất ra RF danh định không ngắt trong một
khoảng thời gian xác định.
2.4.20.2. Giới hạn
Công suất ra không
được vượt quá ±1,5 dB so với công suất ra danh định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.18.
2.4.21.1. Định nghĩa
Máy phát được bảo vệ
tránh hư hỏng do anten phát trên tàu gây ra.
2.4.21.2. Giới hạn
Phép đo này không gây
hư hại cho máy phát. Sau khi loại bỏ các trường hợp ngắn mạch hoặc hở mạch, máy
phát có thể hoạt động bình thường ở mọi chế độ.
2.4.21.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.19.
2.4.22.1. Định nghĩa
a) Đối với thoại SSB:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đối với DSC có giao
diện tương tự:
-
Sai
số tần số tuyệt đối của tần số ra 1700 Hz khi máy thu điều chỉnh tới tần số chỉ
định sử dụng tín hiệu vào được định nghĩa ở mục 3.1.6.2.2.
2.4.22.2. Giới hạn
Sai số tần số máy thu
phải nhỏ hơn ±10 Hz, sau chu kỳ gia nhiệt được định nghĩa trong mục 2.2.2.
2.4.22.3.
Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.20.
2.4.23.1. Định nghĩa
Điều chế tần số không
mong muốn là sự lệch tần số ra do một số nguyên nhân nhưng chủ yếu là khi thiết
bị bị rung trong một khoảng tần số và biên độ xác định.
2.4.23.2. Giới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.23.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.21.
2.4.24.1. Định nghĩa
Băng thông đo tại đầu
ra của máy thu là dải tần số tại đó suy hao so với đáp ứng đỉnh không lớn hơn 6
dB.
2.4.24.2. Giới hạn
Băng thông tần số âm
thanh là từ 350 Hz đến 2700 Hz.
2.4.24.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.22.
2.4.25.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.25.2. Giới hạn
Mức trộn tương hỗ
không được nhỏ hơn +100 dBμV.
2.4.25.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.23.
2.4.26.1. Định nghĩa
Nội dung hài ở đầu ra
của máy thu thoại là tổng điện áp RMS của tất cả các hài riêng lẻ ở các tần số
điều chế, xuất hiện tại các đầu ra máy thu, là kết quả của sự không tuyến tính
trong máy thu và được tính theo phần trăm của tổng điện áp đầu ra RMS, khi thực
hiện điều chế tín hiệu hình sin.
2.4.26.2. Giới hạn
Thành phần hài không
được vượt quá 10 % công suất đầu ra danh định và 5 % công suất đầu ra chuẩn.
2.4.26.3. Hợp quy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.27.1. Định nghĩa
Xuyên điều chế tần số
âm thanh là một quá trình trong đó tín hiệu được tạo ra từ hai hay nhiều tín
hiệu mong muốn xuất hiện đồng thời trong bộ giải điều chế và/ hoặc bộ khuyếch
đại tần số âm thanh của một máy thu thoại, được biểu diễn theo tỉ số giữa mức
của từng sản phẩm xuyên điều chế với mức của một hay nhiều tín hiệu đo cùng biên
độ.
2.4.27.2. Giới hạn
Sản phẩm xuyên điều
chế nào không được vượt quá -25 dB so với mức ra của tín hiệu không mong muốn
2.4.27.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.25.
2.4.28.1. Định nghĩa
Các tín hiệu giả phát
nội tại là những tín hiệu xuất hiện tại đầu ra máy thu do các quá trình hòa
trộn trong hệ thống thu không có tín hiệu đầu vào anten.
2.4.28.2. Giới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.28.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.26.
2.4.29.1. Định nghĩa
Hiệu suất AGC của máy
thu là khả năng duy trì thay đổi mức đầu ra âm thanh trong giới hạn khi điện áp
vào RF thay trong một khoảng xác định.
2.4.29.2. Giới hạn
Theo những điều kiện
đo được chỉ định trong mục 3.3.2.27.1, máy thu phải được điều chỉnh để đưa ra
một mức đầu ra 10 dB nhỏ hơn công suất đầu ra chuẩn. Mức đầu vào sẽ tăng thêm
70 dB. Kết quả là công suất đầu ra tăng không quá 10 dB.
2.4.29.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.27.
2.4.30.1. Định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian phục hồi
AGC:
là
thời gian từ thời điểm mức tín hiệu vào đột ngột giảm một lượng nhất định đến
thời điểm mức tín hiệu đầu ra đạt tới và bằng giá trị của trạng thái ổn định
tiếp theo là ±2 dB.
2.4.30.2. Giới hạn
Thời gian tác động :
5 ms đến 10 ms.
Thời gian phụ hồi: 1
s đến 2 s.
2.4.30.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.28.
2.4.31.1. Định nghĩa
Bảo vệ mạch vào là
khả năng đầu vào anten chịu được điện áp lớn trong thời gian xác định.
2.4.31.2. Giới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.31.3. Hợp quy
Điều kiện môi trường
thử được thực hiện như quy định trong mục 3.3.2.29.
3. QUY ĐỊNH VỀ ĐO KIỂM
Đo kiểm hợp quy phải được thực hiện ở các
điều kiện đo kiểm bình thường ở các điều kiện tới hạn khi có thông báo. Khi
chuẩn bị các mẫu báo cáo đo kiểm cho thiết bị được đo kiểm phù hợp với quy
chuẩn này, điểm đo điện áp DC phải được chỉ rõ (xem 3.1.2).
Trong thời gian đo
kiểm hợp quy, thiết bị phải được cấp từ nguồn điện đo kiểm, nguồn này có khả
năng tạo ra các điện áp đo kiểm bình thường và tới hạn như đã chỉ định trong
các mục 3.1.3.2 và 3.1.2.2.
Nhằm mục đích đo
kiểm, điện áp của nguồn điện phải được đo ở các đầu vào của thiết bị.
Nếu thiết bị được quy
định với cáp điện được kết nối cố định, điện áp đo kiểm phải được đo tại điểm
kết nối của cáp điện với thiết bị.
Trong thời gian đo
kiểm, các điện áp nguồn điện đo kiểm phải được duy trì trong phạm vi dung sai
là ± 3 % đối với điện áp
lúc bắt đầu mỗi phép đo.
3.1.3.1. Nhiệt độ và độ ẩm
bình thường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Nhiệt
độ: Từ +150C đến +350C
-
Độ
ẩm tương đối: Từ 20 % đến 75 %
3.1.3.2. Nguồn điện đo kiểm
bình thường
3.1.3.2.1. Điện áp mạng lưới và tần số
Điện áp đo kiểm bình
thường đối với thiết bị được đấu nối với các mạng điện xoay chiều là điện áp
mạng lưới danh định. Trong quy chuẩn này, điện áp danh định phải là điện áp đã
công bố hoặc bất kỳ điện áp nào trong số các điện áp đã công bố mà thiết bị
được chỉ định.
Tần số của nguồn điện
đo kiểm tương ứng với các mạng điện xoay chiều phải là 50 Hz ± 1 Hz.
3.1.3.2.2.
Nguồn ăc quy (phụ)
Nơi thiết bị được chỉ
định hoạt động từ ăc quy, điện áp đo kiểm bình thường phải là điện áp danh định
của ăc quy (ví dụ 12V, 22V).
3.1.3.2.3.
Nguồn điện khác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.4.1. Đo kiểm nhiệt độ tới hạn
Khi
đo kiểm trong các điều kiện tới hạn, các phép đo phải được thực hiện trong dải
từ -15°C
đến +55°C đối với thiết bị
được lắp đặt dưới boong tàu và các phép đo
phải được thực hiện trong dải từ -25°C
đến +55°C đối với thiết bị
được lắp đặt trên boong tàu
Trước
khi thực hiện các phép đo, thiết bị phải đạt được sự cân bằng nhiệt độ
trong buồng đo. Thiết bị phải tắt trong thời gian ổn định về nhiệt độ, không kể
các nguồn điện cho các dây nóng. Trình tự các phép đo phải được chọn, và trạng
thái độ ẩm trong buồng đo phải được điều khiển sao cho không xảy ra sự ngưng tụ
quá mức.
3.1.4.2. Các giá trị tới
hạn của nguồn điện đo kiểm
3.1.4.2.1. Điện áp mạng lưới và tần số mạng lưới
Điện áp đo kiểm tới
hạn đối với thiết bị được đấu nối với nguồn mạng điện xoay chiều phải là điện
áp mạng lưới danh định ± 10 %.
Tần số của nguồn điện
đo kiểm tương ứng với các mạng điện xoay chiều phải là 50 Hz ± 1 Hz.
3.1.4.2.2.
Nguồn ăc quy (phụ)
Nơi thiết bị được chỉ
định hoạt động từ nguồn ăc quy phụ, điện áp đo kiểm tới hạn phải bằng 1,3 và
0,9 lần điện áp danh định của ăc quy (ví dụ 12V, 22V).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với thiết bị sử
dụng các nguồn điện khác, điện áp đo kiểm tới hạn phải là điện áp được nhà sản
xuất khai báo.
3.1.5.1. Anten giả của các máy phát
Để phục vụ mục đích
đo kiểm hợp quy, máy phát, ở đầu ra của anten thích ứng với thiết bị, phải thỏa
mãn các yêu cầu của quy chuẩn này khi được đấu nối với các anten giả được liệt
kê dưới đây:
§
Ở
dải tần từ 1605 kHz đến 2000 kHz: Anten giả phải gồm trở kháng 10 W và điện dung 250 pF được đấu nối
tiếp;
§
Ở
dải tần từ 2 MHz đến 27,5 MHz: Anten giả phải gồm trở kháng 50 W .
Các
đặc tính này tuyệt nhiên không ngụ y rằng máy phát chỉ làm việc với các anten
có các đặc tính này.
3.1.5.2. Anten giả của các máy thu
Để phục vụ mục đích
đo kiểm hợp quy, máy thu phải thỏa mãn các yêu cầu của quy chuẩn này khi được
đấu nối với nguồn đo kiểm, như được mô tả trong mục 3.1.6.1.1, ở điểm tại đó
anten được đấu nối bình thường, có các đặc tính sau đây:
§
Tín
hiệu đo kiểm phải được thu từ nguồn có điện trở là 50 W, trừ khi được cho phép dưới đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Sơ
đồ sử dụng phải được thông báo trong báo cáo đo kiểm.
Điều
này tuyệt nhiên không ngụ ý rằng máy thu chi hoạt động tốt với ác anten có các
đặc tính trở kháng này.
3.1.6.1. Các tín hiệu đo
kiểm được áp tới đầu vào máy thu
3.1.6.1.1.
Nguồn
Nguồn của các tín hiệu đo kiểm để áp tới đầu
vào máy thu phải được đấu nối qua mạng sao cho trở kháng đưa tới đầu vào máy
thu bằng trở kháng của các anten giả đã chỉ định trong mục 3.1.5.2. Yêu cầu này
phải được đáp ứng bất chấp một, hai hoặc nhiều tín hiệu đo kiểm hơn nữa đồng
thời được áp tới máy thu. Trong trường hợp có nhiều tín hiệu đo kiểm, các bước
phải được thực hiện để tránh bất kỳ ảnh hưởng không mong muốn nào do sự tương
tác giữa các tín hiệu trong các máy phát điện hoặc các nguồn khác.
3.1.6.1.2. Mức
Các mức của tín hiệu
đầu vào đo kiểm phải được biểu diễn dưới dạng emf hiện có ở các đầu ra của
nguồn kể cả mạng phối hợp được đề cập trong mục 3.1.6.1.1.
3.1.6.2. Tín hiệu đo kiểm
bình thường
Các tín hiệu đo kiểm
tần số vô tuyến được áp tới đầu vào máy thu phải là các tín hiệu như được mô tả
trong các mục sau đây, nếu không có thông báo nào khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu không điều chế có tần số cao hơn tần
số sóng mang mà máy thu được điều hưởng là 1000 Hz (± 0,1 Hz).
3.1.6.2.2. Loại phát xạ F1B
DSC với giao diện tương tự, tín hiệu không
điều chế trên tần số phân định.
DSC với giao diện số, tín hiệu trên tần số
phân định, được điều chế thích hợp. Tín hiệu dịch tần với độ dịch ±85 Hz ở 100
Bd với dạng bit giả ngẫu nhiên.
3.1.6.3. Chọn lọc các tần
số đo kiểm
Nếu không có thông báo khác, các phép đo phải
được thực hiện ở tần số cứu nạn và một tần số khác đối với loại phát xạ trong
mỗi băng tần mà thiết bị được chỉ định hoạt động.
Các tần số sử dụng
phải được thông báo trong báo cáo đo kiểm.
3.1.7.1. Thời gian
Thiết bị phải được sẵn sàng hoạt động và phái
đáp ứng các yêu cầu của quy chuẩn: 1 phút sau khi bật, trừ khi quy định trong
mục 3.1.7.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu thiết bị bao gồm các bộ phận cần được
nung để hoạt động phù hợp, (ví dụ các lò tinh thể), thì thời gian nung/khởi
động là 30 phút từ lúc áp nguồn vào các bộ phận được phép, sau khi các yêu cầu
của quy chuẩn phải được đáp ứng.
Các kết quả ghi trong báo cáo đo kiểm đối với
các phép đo mô tả trong quy chuẩn này phải được giải thích như sau:
-
Giá
trị đo được liên quan với giới hạn tương ứng được sử dụng để quyết định xem
thiết bị có đáp ứng các yêu cầu của quy chuẩn hay không;
-
Giá
trị độ không đảm bảo đo đối với phép đo mỗi tham số phải được đưa vào báo cáo
đo kiểm;
-
Đối
với mỗi phép đo, giá trị ghi được của độ không đảm bảo đo phải bằng hoặc nhỏ
hơn những các giá trị trong các Bảng 7.
Theo quy chuẩn này, đối với các phương pháp
đo kiểm, các giá trị của độ không đảm bảo đo phải được tính toán theo TR 100
028 và phải tương ứng với hệ số mở rộng (hệ số phủ) k = 1,96 hoặc k = 2 (hệ số
này quy định mức độ tin cậy là 95 % và 95,25% trong trường hợp khi những phân
bố đặc trưng độ không đảm bảo đo thực tế là chuẩn (Gauss)).
Bảng 7
được dựa trên hệ số mở rộng này.
Bảng 7- Độ không bảo đảm đo cực đại
Thông số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tần số RF
± 1x10-8
Công suất RF
± 1,5 dB
Phát xạ giả dẫn của máy phát
± 2 dB
Phát xạ giả bức xạ
+ 6 dB
Công suất ra tần số âm thanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ nhạy của máy thu
± 3 dB
Phát xạ dẫn của máy thu
± 3 dB
Đo hai tín hiệu
± 2 dB
Đo ba tín hiệu
± 3 dB
3.3.1.1. Giới thiệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi chú: Phân loại
điều kiện môi trường có thể được tìm thấy ở EN 300 019-1-6.
3.3.1.2. Thủ tục
Đo môi trường được
thực hiện trước tất cả các phép đo khác của cùng một thiết bị.
Nếu không có chỉ định
khác, thiết bị phải được nối với nguồn điện trong suốt thời gian thực hiện đo
kiểm. Các phép đo này sử dụng điện áp đo kiểm bình thường.
Trong quá trình đo
môi trường, đầu ra của máy phát có thể giảm đi 6dB nhưng phải lớn hơn 60 W PEP.
3.3.1.3. Kiểm tra
chất lượng
Với mục đích của quy
chuẩn này, từ “kiểm tra chất lượng” được sử dụng để chỉ các phép đo và những
giới sau:
a) Đối với máy phát:
·
Sai
số tần số:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Công
suất ra:
Với máy phát nối với
anten giả (xem 3.1.5), máy phát được chỉnh ở tần số 2182 Hz cho thiết bị MF
hoặc 8291 kHz cho thiết bị MF/HF và làm việc ở chế độ J3B. Máy phát được điều
chế bởi một tín hiệu đo gồm có hai xung tần số âm thanh, phát cùng lúc tới đầu
vào mocrophone, ở tần số 1100 Hz và 1700 Hz. Mức của các xung này sẽ được điều
chỉnh để chúng phát cùng một công suất ra và công suất ra thu được lớn hơn 60 W
PEP
b) Đối với máy thu:
·
Độ
nhạy khả dụng cực đại
Với chế độ hoạt động
AGC, máy thu được chỉnh ở tần số 2182 kHz đối với thiết bị MF hoặc 8291 kHz đối
với thiết bị MF/HF và làm việc ở chế độ J3E. Sử dụng tín hiệu đo kiểm như quy
định ở mục 3.1.6.2.1. Mức của tín hiệu vào được điều chỉnh cho đến khi SINAD
tại đầu ra máy thu là 20 dB, và công suất ra đạt mức tiêu chuẩn tối thiểu (xem
3.1). Mức của tín hiệu vào không được vượt quá +22 dBμV tại 182 kHz hoặc không
được vượt quá +17dBuV tại 8291 kHz.
3.3.1.2. Thử rung
Thiết bị cùng với bộ
giảm xóc được gắn chặt vào bàn rung.
Thiết bị có thể được
treo lơ lửng để cân bằng trọng lượng mà không cần gắn vào bàn rung.
Các yêu cầu có thể
làm giảm bớt hay loại bỏ mọi ảnh hưởng xấu đến vận hành của thiết bị do việc
xuất hiện trường điện-từ từ bàn rung.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
2
Hz hoặc 5 Hz và 13,2 Hz với sai lệch ±1 mm ± 10 %;
-
13,2
Hz và 100 Hz với gia tốc lớn nhất không đổi 7 m/s/s.
Trong khi thử rung,
phải tiến hành tìm cộng hưởng. Khi bất kì cộng hưởng nào của EUT có Q lớn hơn 5
liên quan tới bàn rung, thì EUT sẽ là đối tượng cho phép thử chịu độ bền rung ở
mỗi tần số cộng hưởng trong thời gian ít nhất là 2 tiếng với mức rung trong đo
kiểm. Nếu không xảy ra có cộng hưởng với Q lớn hơn 5 thì phép thử chịu độ bền
được thực hiện ở một tần số đơn. Nếu không có cộng hưởng nào xuất hiện thì phép
thử chịu độ bền được thực hiện ở tần số 30 Hz.
Phép thử được lặp lại
với độ rung ở mỗi phương thẳng đứng trong mặt phẳng ngang.
Việc kiểm tra hoạt
động được thực hiện ít nhất một lần trong mỗi quá trình thử chịu độ bền và một
lần trước khi kết thúc quá trình này.
Sau khi tiến hành
phép thử rung, kết quả thiết bị cần thỏa mãn 3.3.1.3 và không có biến dạng nào
của thiết bị có thể nhận thấy bằng mắt thường.
3.3.1.5. Thử nhiệt độ
a) Nung
khô
- Thiết bị lắp đặt
bên trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khoảng thời gian
trên, bật các thiết bị điều khiển khí hậu của thiết bị nếu có. 30 phút sau, bật
thiết bị, và duy trì cho thiết bị hoạt động trong khoảng thời gian 2 tiếng.
Trong khoảng thời
gian 2 tiếng này, thực hiện kiểm tra chất lượng của thiết bị.
Kết thúc kiểm tra, và
thiết bị vẫn được đặt trong phòng ở nhiệt độ phòng trong thời gian ít nhất 1
giờ. Thiết bị được duy trì tại nhiệt độ và độ ẩm chuẩn của phòng ít nhất là 3
giờ trước khi phép đo tiếp theo được thực hiện.
- Thiết bị lắp đặt bên ngoài
Thiết bị được đặt
trong buồng đo ở nhiệt độ phòng bình thường. Sau đó phải tăng nhiệt độ lên và
duy trì ở +70 oC (±3 oC) trong thời gian 10 tiếng.
Sau khoảng thời gian
trên, bật các thiết bị điều khiển khí hậu của thiết bị nếu có và làm lạnh buồng
đo đến +55 oC (±3 oC). Việc làm lạnh được thực hiện trong
30 phút.
Thiết bị được khởi
động và cho làm lạnh liên tục trong 2 giờ.
Trong thời gian đó,
tiến hành việc kiểm tra chất lượng thiết bị.
Nhiệt độ phòng phải
được duy trì ở +55 oC (±3 oC) trong khoảng thời gian 2
giờ đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Nung
ẩm
Thiết bị được đặt
trong buồng đo ở nhiệt độ và độ ẩm bình thường, sau 3 giờ (±0,5 giờ), nhiệt độ
phòng được tăng lên +20 oC (±3 oC) và trong thời gian này
tạo ra độ ẩm tương đối là 93 % (±2 %) sao cho không quá ngưng tụ.
Điều kiện này được
duy trì trong thời gian ít nhất là 10 giờ.
Sau khoảng thời gian
trên, bật các thiết bị điều khiển khí hậu của thiết bị nếu có.
30 phút sau, bật
thiết bị, và duy trì làm việc liên tục trong thời gian 2 giờ.
Trong thời gian 2
giờ, tiến hành kiểm tra chất lượng thiết bị.
Nhiệt độ và độ ẩm
tương đối của buồng đo phải được duy trì ở +20 oC (±3 oC)
và 93 % (±2 %) trong thời gian 2 tiếng 30 phút.
Kết thúc kiểm tra, và
thiết bị vẫn được đặt trong phòng ở nhiệt độ phòng trong thời gian ít nhất 1
giờ. Thiết bị được duy trì tại nhiệt độ và độ ẩm chuẩn của phòng ít nhất là 3
giờ, hoặc độ ẩm được phân tán không lâu, trước khi phép đo tiếp theo được thực
hiện.
c) Chu
trình nhiệt thấp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khoảng thời gian
trên, bật các thiết bị điều khiển khí hậu/ hoặc các nguồn cấp nhiệt của thiết
bị nếu có.
Tiến hành kiểm tra
chất lượng thiết bị trong thời gian không quá 30 phút.
Trong khi kiểm tra
chất lượng phải duy trì nhiệt độ phòng ở -15 oC (±3 oC)
Kết thúc kiểm tra, và
thiết bị vẫn được đặt trong phòng ở nhiệt độ phòng trong thời gian ít nhất 1
giờ. Thiết bị được duy trì tại nhiệt độ và độ ẩm chuẩn của phòng ít nhất là 3
giờ, hoặc độ ẩm được phân tán không lâu, trước khi phép đo tiếp theo được thực
hiện.
- Thiết bị lắp đặt
bên ngoài
Thiết bị được đặt
trong buồng đo ở nhiệt độ phòng bình thường. Sau đó phải giảm nhiệt độ và duy
trì ở -30 oC (±3 oC) trong thời gian ít nhất là 10
tiếng.
Bật các thiết bị điều
khiển khí hậu của thiết bị nếu có và làm nóng nhiệt độ phòng lên -20 oC
(±3°C) trong thời gian 30 phút (±5 phút).
Nhiệt độ phòng phải
được duy trì ở -20 oC (±3 oC) trong khoảng thời gian 1
tiếng 30 phút.
Thiết bị phải được
tiến hành kiểm tra chất lượng trong khoảng thời gian ít nhất là 30 phút của
phép đo. Bật mọi nguồn nhiệt của thiết bị trong suốt quá trình kiểm tra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong cả quá trình đo
kiểm, thiết bị làm việc bình thường.
3.3.1.6. Thử ăn mòn
a) Yêu cầu chung
Phép đo này không
phải thực hiện nếu có dấu hiệu đảm bảo rằng các yêu cầu tương ứng của mục này
được thỏa mãn.
b) Phương pháp đo
Thiết bị được đặt
trong buồng đo có máy phun sương mù, dung dịch muối dùng để phun gồm có:
-
Natri
Clorua 26,50 g ± 10 %;
-
Magiê
Clorua 2,50 g ± 10 %;
-
Magiê
Sunphát 3,50 g ± 10 %;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Kali
Clorua 0,73 g ± 10 %;
-
Natri
Cácbônát 0,20 g ± 10 %;
-
Natri
Brômua 0,28 g ± 10 %;
-
Cộng
với nước cất thành một lít dung dịch.
Sử dụng dung dịch
muối (NaCl) có nồng độ dung dịch là 5 %.
Muối sử dụng cho phép
đo có nồng độ Natri Clorua cao, khi khô không được quá 0,1 % nồng độ iốt và
không quá 30 % tổng các tạp chất.
Nồng độ dung dịch
muối có tỷ trọng 5 % (±1 %).
Nồng độ dung dịch
phải được hòa tan, 5 phần ± 1 phần muối trong 95 phần nước cất hoặc nước
khoáng.
Độ pH của dung dịch
muối từ 6,5 đến 7,2 ở nhiệt độ 20 oC (±2 oC). Giá trị độ
pH được duy trì trong khoảng trên; có thể pha thêm axít clohyđric hoặc dung
dịch hyđroxyt để điều chỉnh giá trị độ pH, cô đọng NaCl còn lại trong giới hạn
quy định. Giá trị độ pH được đo mỗi khi chuẩn bị một đợt dung dịch mới.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phun dung dịch muối
đồng thời trong khoảng 1 giờ trên toàn bộ bề mặt thiết bị.
Quá trình phun được
thực hiện 2 lần và lưu giữ trong vòng 7 ngày ở nhiệt độ 20 oC (±2
oC) sau mỗi lần phun. Độ ẩm tương đối trong thời gian lưu trữ được giữ ở
khoảng từ 90 % đến 95 %.
Cuối cùng, thiết bị
phải được kiểm tra bằng mắt.
Thiết bị được tiến
hành kiểm tra chất lượng.
3.3.1.7. Thử mưa
a) Yêu cầu chung
Phép thử mưa chỉ được
thực hiện với các thiết bị lắp đặt trên boong tàu.
b) Phương pháp đo
Thiết bị được đặt
trong buồng đo thích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo được thực
hiện nhờ ống phun nước với các điều kiện sau:
-
Đường
kính trong của vòi phun: 12,5 mm;
-
Tốc
độ dòng: 100 l/phút (±5 %);
-
Áp
suất nước ở vòi phun: xấp xỉ 100 kPa (1 bar). Áp suất được điều chỉnh để đạt
tới tốc độ dòng danh định. Tại 100 kPa, mực nước được nâng lên tới khoảng cách
theo chiều thẳng đứng là 8m trên vòi phun;
-
Thời
gian thử: 30 phút;
-
Khoảng
cách tử vòi đến mặt thiết bị: xấp xỉ 3 m.
Sau khi đo, thiết bị
được xem xét và kiểm tra chất lượng.
Sau khi kiểm tra,
thiết bị được công nhận lại là phù hợp với những hướng dẫn của nhà sản xuất.
3.3.2.1. Đo kiểm sai số tần số của máy phát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kết quả thu được phải được so sánh với
các giới hạn trong mục 2.4.1.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật
a) Thoại SSB:
-
Máy
phát phải được điều chế với tín hiệu 1000 Hz ± 0,1 Hz. Tần số máy phát bằng tần số đo được trừ đi tín
hiệu 1000 Hz.
b)
DSC
với giao diện tương tự
-
Máy
phát được điều chế với tín hiệu 1700 Hz ±
0,1 Hz.
c)
DSC
với giao diện số
-
Trước
tiên đầu vào số được đấu nối với số “0” và sau đó đấu nối với số “1”.
Các kết quả thu được phải được so sánh với
các giới hạn trong mục 2.4.1.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.
3.3.2.2. Đo kiểm công suất ra và các sản phẩm
xuyên điều chế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tần số hoạt động
phải là 2 182 kHz và phải là mỗi tần số cứu nạn trong số các tần số cứu nạn
trong băng 2 MHz, 6 MHz, 8 MHz, 12
MHz, 16 MHz và ở trên một
tần số trong băng hoạt động cao nhất thích hợp với thiết bị.
a) Thoại SSB
-
Máy
phát phải được điều chế bởi tín hiệu đo kiểm gồm hai tone tần số âm thanh, được
áp đồng thời vào đầu vào micro, ở các tần số 1100 Hz và 1700 Hz. Mức các tone
phải được điều chỉnh sao cho chúng tạo ra công suất ra bằng nhau. Mức tín hiệu
vào phải được tăng cho tới khi công suất ra của máy phát là công suất ra biểu
kiến như công bố của nhà sản xuất ±
1,5 dB. Sau đó mức tín hiệu vào phải tăng thêm 10 dB;
-
Phải
đo công suất đường bao đỉnh và các sản phẩm xuyên điều chế;
-
Sau
đó tín hiệu vào phải giảm đi 20 dB và lặp lại phép đo các sản phẩm xuyên điều
chế;
-
Phải
lặp lại đo kiểm sử dụng các kết nối đầu vào đường dây tần số âm thanh 600 W đã được cung cấp.
b) DSC với giao diện
tương tự
-
Máy
phát phải được điều chế bởi máy phát tạo ra mẫu điểm chấm liên tiếp trước tiên
ở 0 dBm với tải 600 W và sau đó ở +10 dBm
với tải 600 Ω. Phải đo công suất
trung bình và độ chênh lệch công suất của tần số ở trạng thái Y và công suất
của tần số ở trạng thái B. Ghi lại phổ đầu ra.
c) DSC với giao diện số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kết quả thu được phải được so sánh với
các giới hạn trong mục 2.2.2.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.
3.3.2.3. Đo kiểm công suất phát xạ ngoài băng
của thoại SSB
Máy phát phải được đấu nối với anten giả
thích hợp như đã chỉ định trong mục 3.1.5.1 và tạo ra công suất ra cực đại được
đo trong mục 2.4.3 bởi tín hiệu điều chế gồm hai tone tần số âm thanh với độ
giãn cách tần số giữa chúng sao cho toàn bộ các sản phẩm xuyên điều chế xuất
hiện ở các tần số cách tần số 1200 Hz trên sóng mang ít nhất là 1500 Hz.
Đo kiểm phải được thực hiện sử dụng đầu vào
micro và đầu vào đường tần số âm thanh 600 W.
Bất kỳ bộ hạn chế
hoặc điều khiển tự động của mức điều chế phải ở chế độ hoạt động bình thường.
Các kết quả thu được phải được so sánh với
các giới hạn trong mục 2.4.3.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.
3.3.2.2. Đo kiểm công
suất phát xạ giả dẫn của thoại SSB
Máy phát phải được đấu nối với bộ suy hao
công suất có trở kháng 50 W.
Đầu vào điều chế phải được kết cuối bởi trở kháng 600 W và máy phát đặt ở chế độ phát.
Các phát xạ giả phải
được đo từ 9 kHz đến 2 GHz. Các tần số ± 12 kHz của tần số phân
định phải loại trừ khỏi phép đo kiểm này của máy phát.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.2.5. Đo kiểm triệt
sóng mang
Máy phát phải được đấu nối với anten giả
thích hợp được mô tả trong mục 3.1.5.1. Sau đó máy phát phải được điều chế bởi
tần số âm thanh 1000 Hz để tạo công suất ra cực đại như được đo trong mục 3.3.2.
Triệt sóng mang phải được đo ở chế độ J3E.
Đo kiểm vừa phải được thực hiện trong các
điều kiện đo kiểm bình thường (xem 3.1.3) và vừa phải được thực hiện trong các
điều kiện đo kiểm tới hạn (xem các mục 3.1.4.1 và 3.1.4.2 được áp dụng đồng thời).
Các kết quả thu được phải được so sánh với
các giới hạn trong mục 2.4.5.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.
3.3.2.6. Đo kiểm độ
nhạy khả dụng cực đại
Với AGC đang hoạt động,
đo kiểm
phải thực hiện với máy thu được điều chỉnh đối với mỗi dải tần và loại phát xạ
đã chỉ định cho máy thu. Tín hiệu đầu vào đo kiểm máy thu phải là các tín hiệu
đo kiểm bình thường trong mục 3.1.6.2.
Đối
với mỗi phép đo, mức
vào của tín hiệu đo kiểm phải được điều chỉnh cho tới khi tỷ số SINAD ở đầu ra
máy thu là 20 dB hoặc tỷ số lỗi bit nhỏ hơn 10-2 và cùng một lúc ít
nhất công suất ra tiêu chuẩn hoặc các mức được thu. Mức vào đo được là độ nhạy
khả dụng cực đại. Khi thục hiện đo kiểm tỷ số lỗi bit, các phép đo kiểm phải
được lặp lại với tần số tín hiệu đầu vào bằng giá trị danh định của nó ± 10 Hz.
Đo kiểm vừa phải được
thực hiện trong các điều kiện đo kiểm bình thường (xem 3.1.3) và vừa phải được
thực hiện trong các điều kiện đo kiểm tới hạn (xem các mục 3.1.4.1 và 3.1.4.2
được áp dụng đồng thời).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.2.7. Đo kiểm độ
chọn lọc tín hiệu lân cận
Bố
trí để áp hai tín hiệu đo kiểm tới đầu vào máy thu phải tuân theo mục 3.1.6.1.
AGC phải đang hoạt động.
Tín
hiệu mong muốn phải phù
hợp với mục 3.1.6.2.
- Loại phát xạ J3E và loại
phát xạ F1B (đầu ra tương tự)
Các máy thu tương tự phải được điều chỉnh để
cho công suất ra tiêu chuẩn ở tần số mong muốn, và cho tỷ số SINAD bằng 20 dB.
Mức tín hiệu không
mong muốn phải được tăng thêm (bắt đầu từ mức thấp) cho tới khi tỷ số SINAD
giảm từ 20 dB xuống 12 dB hoặc tỷ số lỗi bit giảm xuống 10-2.
- Loại phát xạ F1B (đầu ra số)
GHI CHÚ: Chỉ yêu cầu
phép đo ở chế độ F1B khi máy thu không có chế độ J3E.
Mức của tín hiệu mong muốn phải là 20 dBmV, và phải được điều chế với chuỗi
xuất phát từ máy phát BER. Tín hiệu không mong muốn phải có mức +60 dBmV và không điều chế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kết quả thu được
phải được so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.7.2 để chứng tỏ sự tuân thủ
yêu cầu kỹ thuật .
3.3.2.8. Đo kiểm nghẹt
hoặc độ khử nhạy
Các
phép đo kiểm phải được thực hiện trong chế độ J3E với AGC đang
hoạt động, điều khiển tăng ích RF/IF (nếu
được quy định) ở giá trị cực đại của nó, và bộ suy hao đầu vào bất kỳ được điều chỉnh tới suy hao tối thiểu. Các
phép đo phải được thực hiện bằng cách áp đồng thời hai tín hiệu đo kiểm tới đầu
vào của máy thu. Một trong số các tín hiệu đo kiểm là tín hiệu mong muốn mà máy
thu được điều hưởng, và các tín hiệu khác là tín hiệu không mong muốn.
- Loại phát xạ J3E hoặc F1B
(đầu ra tương tự)
Các phép đo phải được thực hiện với mức tín
hiệu vào mong muốn là +60 dBmV
và được lặp lại với tín hiệu mong muốn ở mức bằng độ nhạy khả dụng cực đại
của máy thu như được đo trong mục 3.3.2.20.
Tín hiệu đo kiểm đầu vào mong muốn được đưa
tới máy thu phải là tín hiệu đo kiểm bình thường được quy định trong mục 3.1.6.2.
Máy thu phải được điều chỉnh sao cho tín hiệu
mong muốn cho công suất ra tiêu chuẩn.
Tín hiệu không mong
muốn phải có tần số bằng tần số của tín hiệu mong muốn ±20 kHz.
Tín hiệu không mong muốn không được điều chế.
Mức đầu vào của tín hiệu không mong muốn phải
được điều chỉnh cho tới khi nó gây ra sự thay đổi là 3 dB ở mức ra của tín hiệu
mong muốn, hoặc cho tới khi nó gây ra sự giảm tỷ số SINAD là 6 dB, bất cứ hiệu
ứng nào xảy ra trước. Khi đạt được điều kiện quy định, mức vào của tín
hiệu không mong muốn phải được xem là mức nghẹt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
GHI CHÚ: Phép đo ở
chế độ F1B chỉ yêu cầu khi máy thu không có chế độ J3E. Phép đo phải được thực
hiện với mức tín hiệu vào mong muốn là +60 dBmV.
Tín hiệu không mong
muốn không được điều chế. Mức vào của tín hiệu không mong muốn phải được đặt ở
mức +100 dBmV.
Các kết quả thu được
phải được so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.8.2 để chứng tỏ sự tuân thủ
yêu cầu kỹ thuật .
3.3.2.9. Đo kiểm đáp
ứng xuyên điều chế
- Loại phát xạ J3E
Với AGC đang hoạt động, núm điều khiển tăng ích RF/IF (nếu
được quy định) ở giá trị cực đại của nó, và bộ suy hao đầu vào bất kỳ được điều chỉnh tới suy hao tối thiểu, tín
hiệu đầu vào không điều chế với tần số cao hơn tần số mà máy thu được điều
hưởng 1000 Hz phải được áp tới đầu vào máy thu ở mức +30 dBmV và phải điều chỉnh núm điều khiển
tăng ích tần số âm thanh để cho công suất ra tiêu chuẩn
Với tín hiệu mong muốn vẫn được áp vào, hai
tín hiệu không điều chế có mức bằng nhau phải được áp đồng thời tới đầu vào máy
thu, không tín hiệu nào trong số hai tín hiệu này có tần số nằm trong 30 kHz so
với tín hiệu mong muốn.
Cần chú ý khi chọn các tần số sử dụng cho
phép đo này để tránh những tần số tại đó xuất hiện các đáp ứng giả.
GHI
CHÚ: Các tần số đầu vào có thể gây ra các sản phẩm xuyên điều chế không mong
muốn như đã mô tả trong Khuyến nghị SM.332-2 của ITU-R, mục 6.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Loại phát xạ F1B tương tự
Với AGC đang hoạt động, núm điều khiển tăng ích RF/IF (nếu
được quy định) ở giá trị cực đại của nó, và bộ suy hao đầu vào bất kỳ được điều chỉnh tới suy hao tối thiểu, tín
hiệu đầu vào không điều chế ở tần số phân định phải được áp tới đầu vào máy thu
ở mức +20 dBmV.
Với tín hiệu mong muốn vẫn được áp vào, hai
tín hiệu không điều chế có mức bằng nhau phải được áp đồng thời tới đầu vào máy
thu, không tín hiệu nào trong số hai tín hiệu này có tần số nằm trong 30 kHz so
với tín hiệu mong muốn.
Cần chú ý khi chọn các tần số sử dụng cho
phép đo này để tránh những tần số tại đó xuất hiện các đáp ứng giả.
CHÚ
THÍCH: Các tần số đầu vào có thể gây ra các sản phẩm xuyên điều chế không mong
muốn được mô tả trong Khuyến nghị SM.332-2 của ITU-R, mục 6.2
Các
mức vào của hai tín hiệu gây nhiễu phải giữ bằng nhau và được điều chỉnh để
giảm tỷ số SINAD ở đầu ra của máy thu xuống 20 dB, điều chỉnh cẩn thận tần số
của một trong các tín hiệu không mong muốn để cực đại hoá việc giảm tỷ số
SINAD.
- Loại phát xạ F1B số
Với AGC đang hoạt động, núm điều khiển tăng ích RF/IF (nếu
được quy định) ở giá trị cực đại của nó, và bộ suy hao đầu vào bất kỳ được điều chỉnh tới suy hao tối thiểu, tín
hiệu ở tần số phân định phải được áp tới đầu vào máy thu ở mức +20 dBmV, được điều chế với tín hiệu 100 baud
với độ dịch tần là ±85 Hz thích hợp với các phép đo kiểm tỷ số lỗi
bit.
Hai tín hiệu không
điều chế có mức bằng nhau phải được áp đồng thời tới đầu vào máy thu, không tín
hiệu nào trong số hai tín hiệu này có tần số nằm trong 30 kHz so với tín hiệu
mong muốn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ
THÍCH: Các tần số đầu vào có thể gây ra các sản phẩm xuyên điều chế không mong
muốn được đề cập trong Khuyến nghị SM.332-2 của ITU-R, mục 6.2
Các
mức vào của hai tín hiệu gây nhiễu phải giữ bằng nhau và được điều chỉnh để
giảm tỷ số SINAD ở đầu ra của máy thu xuống 20 dB, điều chỉnh cẩn thận tần số
của một trong các tín hiệu không mong muốn để cực đại hoá việc giảm tỷ số lỗi
bit.
Kết quả
Các kết quả thu được
phải được so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.9.2 để chứng tỏ sự tuân thủ
yêu cầu kỹ thuật .
3.3.2.10. Đo kiểm tỷ
số triệt đáp ứng giả
Các tần số có thể gây ra đắp ứng giả ở các
tần số ảnh của các bộ trộn và ở nhiều tần số IF khác nhau được sử dụng trong
máy thu.
Ác
nhà sản xuất phải cung cấp nhà đo kiểm với sơ đồ khối đơn giản chỉ ra:
-
Các
tần số IF được sử dụng;
-
Các
tần số của bộ dao động tại chỗ được sử dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Sơ
đồ lọc của bộ trộn đầu tiên.
Đo
kiểm phải được thực hiện với tần số của tín hiệu mong muốn ở 2 182 kHz đối
với các máy thu J3E và 2187,5 kHz
đối với máy thu F1B nếu vùng
phủ sóng từ 1605 kHz đến 2000 kHz và
ở 8 291 kHz đối
với các máy thu J3E và 8376,5 kHz đối
với máy thu F1B nếu vùng phủ sóng từ 1605 kHz đến
27,5 MHz.
CHÚ THÍCH: Chỉ yêu
cầu các phép đo ở chế độ F1B khi máy thu không có chế độ J3E. Các phép đo sau
đây phải được thực hiện:
-
Tìm
kiếm đầy đủ dải phủ sóng;
-
Phép
đo tất cả các tần số IF ở bên ngoài dải đó;
-
Phép
đo tất cả các tần số được xác định bởi:
n × flo1 ±fif1;
p × freceive ± fif1;
(flo2 ± fif2) ± flo1;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n và p là những số nguyên
flo1 là tần số của bộ dao động
tại chỗ của bộ trộn thứ nhất
fif1 là tần số IF thứ nhất
flo2 là tần số của bộ dao động
tại chỗ của bộ trộn thứ hai
fif2 là tần số IF thứ hai
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải chú ý khi đo độ triệt IF trong phạm vi
dải phủ sóng.
Nếu
tần số của tín hiệu mong muốn là nguyên nhân cần đưa vào bộ lọc để cải tiến đáp
ứng của IF, thì tần số của tín hiệu mong muốn khác phải được chọn trong cùng
băng như tần số IF không gần tần số IF hơn 100 kHz.
Khi thực hiện các
phép đo gần với tín hiệu mong muốn, các mức và các phép đo kiểm được quy định
đối với các điều kiện này trong quy chuẩn này phải được ưu tiên. Không cần
thiết đo kiểm đối với các tần số ở gần tín hiệu mong muốn hơn 20 kHz.
Máy thu phải được thiết lập phù hợp với mục 3.3.2.21.
Tát cả các núm điều khiển máy thu phải giữ nguyên không thay đổi trong suốt
thời gian còn lại của phép đo.
Hai máy phát tín hiệu
A và B phải được đấu nối tới đầu vào máy thu qua mạch phối hợp sao cho chúng
không ảnh hưởng đến việc phối hợp trở kháng.
- Loại phát xạ J3E và
loại phát xạ F1B (đầu ra tương tự)
Tín hiệu mong muốn tương ứng với máy phát tín
hiệu A phải ở tần số danh định và phải có điều chế đo kiểm theo mục 3.1.6.2,
mức của máy phát tín hiệu A phải ở mức độ nhạy được quy định trong Bảng 3.
Máy phát tín hiệu B phải có mức cao hơn mức
của máy phát tín hiệu A ít nhất là 80 dB và các tần số phải tuân theo mục 3.1.6.2
như đã đề cập ở trên.
Đối với mỗi đáp ứng giả, tần số sóng mang của
tín hiệu đầu vào phải được điều chỉnh để cho công suất ra cực đại. Sau đó, phải
điều chỉnh mức đầu vào cho tới khi đạt được tỷ số SINAD ở đầu ra của máy thu là
12 dB.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Loại phát xạ F1B (đầu ra số)
Mức của máy phát tín hiệu A phải cao hơn mức
độ nhạy đã quy định trong Bảng 2 là 3 dB.
Máy phát tín hiệu B phải
ở mức cao hơn mức của máy phát tín hiệu A là 70 dB và các tần số phải tuân theo mục 3.1.6.2
như đã đề cập ở trên.
Các kết quả thu được phải được so sánh với
các giới hạn trong mục 2.4.10.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật .
3.3.2.11. Đo kiểm các
phát xạ giả của máy thu
Cổng anten của máy thu
phải được kết cuối với điện trở 50 W và phải thực hiện tìm kiếm đối với sự có mặt các tín
hiệu xuất hiện qua điện trở. Phát xạ tạp dẫn tới anten được đo trên điện trở nối tới
đầu vào anten máy thu. Phép đo phải được thực hiện trên dải tần từ 9 kHz đến 2
GHz.
Các kết quả thu được phải được so sánh với
các giới hạn trong mục 2.4.11.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật .
3.3.2.12. Đo kiểm
điều chế tần số không mong muốn
Máy phát cùng với bệ
máy và bộ giảm xóc (nếu có) được bắt chặt vào bàn rung tại vị trí hoạt động
chuẩn và được nối với anten giả như mô tả trong mục 3.1.5.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mức của tín hiệu vào
được điều chỉnh sao công suất ra thấp hơn công suất đo được theo EN 300 373-2,
mục 3.5.2 là 3 dB.
Độ lệch tần số được
đo bởi một máy thu kiểm soát phù hợp, bộ giải điều chế FM hoặc máy đo độ lệch
tần số. Dải thông của máy đo độ lệch là ±125 Hz. Bàn bị rung như đã đề cập
trong mục 3.3.1.2.
Phép đo được thực
hiện ở tần số 2182 kHz nếu máy phát được thiết kế chỉ làm việc trong dải từ 1605
kHz đến 2000 kHz hoặc ở tần số trong băng 8 MHz nếu thiết bị được thiết kế làm
việc ở tất cả các băng tần dành cho hàng hải từ 1605 kHz đến 27500 kHz.
Các kết quả thu được
sẽ được so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.14.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.13. Đo kiểm độ
nhạy của microphone và độ nhạy đầu vào tuyến 600 W đối với thoại SSB
Tín hiệu âm thanh ở
tần số 1000 Hz và mức 92 dBA đưa vào micro và công suất ra cần đo.
Tín hiệu tần số âm
thanh ở tần số 1000 Hz và mức -16 dBm đặt tới đầu vào đường 600 W và công suất ra cần đo. Máy phát được
điều chỉnh tới tần số 2182 kHz đối với thiết bị MF và 8291 kHz đối với thiết bị
MF/HF.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.15.2 để thỏa mãn các yêu cầu
3.3.2.12. Đo kiểm bộ điều
khiển mức tự động và/ hoặc bộ hạn chế đối với thoại SSB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy phát được nối với
anten giả như đã đề cập trong mục 3.1.5.1 và được điều chế trong khoảng 0 dB và
-1 dB so với công suất ra cực đại đo được theo EN 300 373-2, mục 3.3.2, bởi một
tín hiệu đo gồm 2 xung tần số âm thanh trên tổng biên độ đưa tới đầu vào điều
chế, tại các tần số 700 Hz, 1100 Hz, 1700 Hz và 2500 Hz.
Các mức của tín hiệu
đo kiểm quá thấp khiến cho phép đo không thực tế, có thể sử dụng bộ suy giảm đã
hiệu chỉnh có trở kháng bằng trở kháng đầu vào máy phát được cho bởi nhà sản
xuất. Mức vào tới máy phát có thể được tính từ các phép đo mức tín hiệu tại đầu
vào tới bộ suy giảm và giá trị suy giảm trong mạch.
Mức tín hiệu đo được
thay đổi và điện áp đỉnh của tín hiệu vào cùng với giá trị tương ứng của công
suất đường bao đỉnh được đo tại các điểm tạo thành đồ thị mức vào công suất
đường bao đỉnh. Đồ thị được vẽ như Hình 2 trong đó đường tiếp xúc với các giới
hạn dưới tại ít nhất 2 điểm, không vượt quá các giới hạn dưới này tại bất kì
điểm nào.
Ghi mức tín hiệu vào
tương ứng -10 dB so với công suất ra danh định.
Phép đo được lặp lại
sử dụng đầu vào đường audio 600 W.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.16.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.15. Đo kiểm đáp
ứng tần số âm thanh của thoại SSB
Máy phát được điều
chỉnh tới tần số 2182 kHz đối với thiết bị MF hoặc 8291 kHz đối với thiết bị
MF/HF.
Máy phát được nối với
anten giả như đã đề cập trong mục 3.1.5.1 và được điều chế nhờ một tín hiệu đo tần
số âm thanh hình sin nối với tới đầu vào điều chế. Tần số của tín hiệu đo được
thay đổi trong khoảng 100 Hz và 10 kHz. Công suất tần số âm thanh được đo tại
đầu ra của máy phát có sử dụng phương pháp chọn lọc (ví dụ máy phân tích phổ).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo được lặp lại
sử dụng đầu vào đường audio 600 W.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.17.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.16. Đo kiểm
công suất nhiễu và tạp âm dư đối với thoại
Máy phát được điều
chỉnh tới tần số 2182 kHz đối với thiết bị MF hoặc 8291 kHz đối với thiết bị
MF/HF.
Máy phát được nối với
anten giả như đã đề cập trong mục 3.1.5.1 và được điều chế bởi tín hiệu đo hai
tone để tạo công suất ra cực đại như trong EN 300 373-2, mục 3.5.2.
Sau đó ngắt tín hiệu
đo kiểm ở đầu vào bộ điều chế của máy phát và công suất tần số âm thanh được đo
tại đầu ra máy phát ở băng tần nằm giữa tần số sóng mang và tần số sóng mang +
2 700 Hz.
Ngắn mạch đầu vào của
bộ điều chế và đo công suất tần số âm thanh một lần nữa. phép đo này được lặp
lại sử dụng đầu vào đường audio 600 W.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.18.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.17. Đo kiểm
điều chế tần số dư trong DSC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu ra RF của thiết
bị được đưa tới bộ giải điều chế FM phù hợp. Đầu ra của bộ giải điều chế nối
tới bộ lọc thông thấp với tần số cắt là 1 kHz và độ dốc 12 dB/octave. Điện áp
một chiều bị triệt tiêu bởi bộ kết hợp một chiều sao cho không ảnh hưởng tới
kết quả đo.
Đo mức ra RMS trong
thời gian phát liên tục tín hiệu B hay Y và trong thời gian phát liên tục mẫu
điểm.
Tính tỉ số hai mức ra
RMS đo được từ bộ giải điều chế. Các kết quả thu được phải so sánh với các giới
hạn trong mục 2.4.19.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.18. Đo kiểm
hoạt động thoại liên tục
Máy phát được nối với
anten giả như đã đề cập trong mục 3.1.5.1 và được điều chế bởi tín hiệu đo hai
tone để tạo công suất ra cực đại như trong EN 300 373-2, mục 3.5.2.
Thiết bị phải phát
liên tục trong 15 phút.
Máy phát được điều
chỉnh tới tần số 2 182 kHz đối với thiết bị MF hoặc 8291 kHz đối với thiết bị
MF/HF.
Phép đo được thực
hiện ở điều kiện bình thường (3.1.3) và điều kiện tới hạn (3.1.4.1 và 3.1.4.2).
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.20.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi điều chỉnh
máy phát và trong khi đồng thời hai tín hiệu điều chế cùng một mức được đưa vào
máy phát để tạo công suất ra danh định, các đầu cuối anten được ngắn mạch và
sau đó hở mạch, với mỗi trường hợp xảy ra khoảng 5 phút. Phép đo chỉ được thực
hiện ở một tần số. Tần số được chọn phải ghi lại trong báo cáo đo.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.21.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.20. Đo kiểm sai
số tần số của máy thu
a) Thoại SSB:
-
Tín
hiệu vào chuẩn J3E ở mức +60 dBμV đặt vào máy thu ở tần số danh định tới tần số
mà nó điều chỉnh. Đo tần số ở đầu ra tại các đầu cuối 600 W và ghi lại độ lệch giữa nó với 1000
Hz;
b) DSC với đầu vào tương
tự:
-
Tín
hiệu vào chuẩn F1B được đưa vào máy thu tại tần số chỉ định tới mức mà nó điều
chỉnh +60 dBμV. Đo tần số ở đầu ra tại các đầu cuối 600 W và ghi lại độ lệch giữa nó với 1700
Hz.
Phép đo được thực
hiện ở điều kiện bình thường (3.1.3) và điều kiện tới hạn (3.1.4.1 và 3.1.4.2).
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.22.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy phát cùng với bệ
máy và bộ giảm xóc (nếu có) được bắt chặt vào bàn rung tại vị trí hoạt động
tiêu chuẩn.
Bật máy thu, điều
chỉnh để thu phát xạ J3E, sau quá trình sấy như yêu cầu trong mục 3.1.7, một
tín hiệu đo tần số âm thanh như trình bày trong mục 3.1.6.2.1 được cấp tới đầu
vào máy thu ở mức +60 dBμV.
Điều chỉnh máy thu để
phát công suất là chuẩn 1 kHz. Bàn bị rung như trình bày trong mục 3.3.1.2.
Dùng bộ giải điều chế chuẩn đo độ lệch tần số của tín hiệu ra xuất hiện trong
quá trình đo. Độ lệch là ±125 Hz.
Nếu máy thu không có
chức năng thoại, phép đo kiểm trên được thực hiện sử dụng chế độ thu phát xạ
F1B với tín hiệu đo kiểm có mức như trên còn tần số ra là 1700 Hz.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.23.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.22. Đo kiểm
băng thông
- Loại phát xạ J3E
Với chế độ hoạt động
AGC, hai tín hiệu đo tần số âm thanh không điều chế được đưa tới đầu vào máy
thu theo 3.1.6.1.
Một tín hiệu đó có
tần số là 1500 Hz lớn hơn tần số sóng mang của máy thu, và có mức +60 dBμV. Mức
tín hiệu này ổn định độ khuyếch đại máy thu. Tín hiệu khác có mức +50 dBμV và
tần số thay đổi từ tần số sóng mang danh định đến tần số cao hơn tần số sóng
mang 10 kHz, tần số và điện áp đầu ra audio được đo ở một số điểm thích hợp, sử
dụng máy phân tích phổ hoặc vôn kế, để xác định băng thông.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.24.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.23. Đo kiểm trộn
tương hỗ
Phép đo được thực
hiện với máy thu ở chế độ J3B, với chế độ hoạt động AGC, điều chỉnh hệ số
khuếch đại RF/IF ở mức cực đại và đầu vào bộ suy giảm tại mức suy giảm nhỏ
nhất. Phép đo được thực hiện bởi hai tín hiệu đo kiểm đồng thời được cấp tới
đầu vào máy thu. Một được máy thu điều chỉnh tới tín hiệu mong muốn, còn lại là
tần số không mong muốn.
Tín hiệu đo kiểm mong
muốn là tín hiệu đo kiểm chuẩn có mức +60 dBμV theo 3.1.6.2. Điều chỉnh máy thu
sao cho tín hiệu không mong muốn tạo công suất ra tiêu chuẩn.
Tín hiệu không mong
muốn có phân cách tần số ±20 kHz, hoặc hơn, so với tần số máy thu và không được
điều chế.
Điều chỉnh mức đầu
vào của tín hiệu không mong muốn cho tới khi tỉ số SNR giảm tới 30 dB. Ghi lại
mức đầu vào của tín hiệu không mong muốn và đây chính là mức trộn tương hỗ.
Khi đo cần chú ý
tránh các ảnh hưởng của méo.
Cần chú ý để đảm bảo
các dải biên nhiễu của các bộ phát có kết quả như mong muốn, đặc biệt là những
tín hiệu không mong muốn, không được làm ảnh hưởng đến phép đo.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.25.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo được thực hiện
với công suất ra danh định và công suất ra tiêu chuẩn. Tín hiệu đo kiểm như
trình bày trong mục 3.1.6.2 được cấp tới đầu vào máy thu phù hợp với mọi dạng
điều chế tương tự.
Mức của tín hiệu có
thể thay đổi giữa +30 dBμV và +80 dBμV, đồng thời giữ cho mức ra ở mức công
suất tiêu chuẩn và sau đó ở mức công suất ra danh định. Đo các thành phần hài.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.26.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.25. Đo kiểm
xuyên điều chế tần số âm thanh
Với chế độ hoạt động
AGC, điều chỉnh hệ số khuyếch đại RF/IF (nếu có) đạt giá trị cực đại, và điều
chỉnh đầu vào bộ suy hao để có suy hao nhỏ nhất, một tín hiệu không điều chế,
lớn hơn tần số máy thu 1100 Hz, và mức +60 dBμV cấp tới đầu vào máy thu. Đồng
thời tín hiệu không điều chế thứ hai, với tần số lớn hơn tần số máy thu 1700 Hz
và mức của nó được điều chỉnh sao cho tín hiệu 1100 Hz và 1700 Hz ở đầu ra máy
thu có cùng biên độ.
Điều chỉnh hệ số
khuyếch đại tần số âm thanh để công suất ra tổng cộng của máy thu đạt mức tiêu
chuẩn.
Đo các sản phẩm xuyên
điều chế tần số âm thanh
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.27.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.26. Đo kiểm các
tín hiệu giả phát nội tại
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.28.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.27. Đo kiểm
hiệu suất AGC
3.3.2.27.1. Các thiết lập
Để kiểm tra chất
lượng của AGC, phép đo được thực hiện với máy thu sử dụng ở băng tần lưu động
hàng hải. Tín hiệu vào là tín hiệu đo kiểm bình thường như trong mục 3.1.6.2.
Các thông số phải được kiểm tra tại tất cả các đầu vào audio.
3.3.2.27.2. Tăng tỷ số tín
hiệu trên tạp âm (SNR)
Với mỗi tín hiệu đầu
vào đo kiểm phải có mức bằng độ nhạy khả dụng lớn nhất được đo theo EN 300
373-2, mục 3.2.2. Sau đó tăng mức vào thêm 20 dB. Tỷ số SNR tăng ít nhất 15 dB.
Khi đo cần chú ý
tránh các ảnh hưởng của méo.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.29.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.28. Đo kiểm
hằng số thời gian AGC (thời gian tác động và phục hồi)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều chỉnh mức tín
hiệu vào để tỷ số SNR bằng 20 dB, và điều chỉnh mức ra thấp hơn 10 dB so với
công suất ra tần số âm thanh tiêu chuẩn. Chuyển mạch bộ suy giảm để tín hiệu
vào có mức 30 dB
Sau đó đo thời gian
tác động. Chuyển mạch bộ suy giảm để tín hiệu vào trở lại mức ban đầu. Đo thời
gian phục hồi.
Khi đo cần chú ý
tránh các ảnh hưởng của méo.
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.30.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
3.3.2.29. Đo kiểm bảo
vệ mạch vào
Tín hiệu đo kiểm tần
số âm thanh không mong muốn, có mức 30 V RMS đưa tới đầu vào máy thu trong
khoảng thời gian 15 phút theo hướng dẫn trong mục 3.1.6.
Phép đo được thực
hiện tại tần số 2182 kHz nếu thiết bị chỉ thiết kế hoạt động ở băng từ 605 kHz
đến 2000 kHz, hoặc ở một tần số trong băng 8 MHz nếu thiết bị được thiết kế làm
việc ở tất cả các băng hằng hải trong dải từ 1605 kHz đến 27500 kHz
Các kết quả thu được
phải so sánh với các giới hạn trong mục 2.4.31.2 để thỏa mãn các yêu cầu.
Các thiết bị đầu cuối MF và HF thuộc phạm vi
điều chỉnh quy định tại điều 1.1 phải tuân thủ các quy định trong Quy chuẩn
này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2 Các tổ chức, cá nhân
liên quan có trách nhiệm thực hiện công bố hợp quy các
thiết bị đầu cuối MF, HF theo quy chuẩn naỳ và chịu sự kiểm tra của cơ quan
quản lý nhà nước theo các quy định hiện hành.
6.1. Cục Viễn thông và các Sở Thông tin và
Truyền thông có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, triển khai quản lý các thiết bị đầu cuối MF và HF theo Quy chuẩn này.
6.2. Quy chuẩn này được áp dụng thay thế tiêu
chuẩn ngành mã số TCN
68-202:2001 “Điện thoại vô tuyến MF và HF - Yêu cầu kỹ thuật”.
6.3. Trong trường hợp các quy định nêu tại
Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì thực hiện theo quy
định tại văn bản mới.
Phụ
lục A
Gọi chọn số E
Thiết bị được thực
hiện gọi chọn số loại E, tuân thủ các yêu cầu sau đây
A.1.1.1. Cấu tạo
Ngoài những yêu cầu
trong mục 2.2, thiết bị gồm có:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Một
bộ mã hóa DSC; và
-
Một
bộ giải mã DSC.
A.1.1.2. Tần số
Máy thu watchkeeping
chuyên dụng hoạt tại một hay nhiều tần số sau:
-
Thiết
bị MF: 2187,5 kHz;
-
Thiết
bị HF: 2207,5 kHz, 6312 kHz, 8212,5 kHz, 12577 kHz và 16802,5 kHz.
A.1.1.3. Điều khiển và chỉ
thị
Ngoài những yêu cầu
trong mục 2.2.2.3 còn có những điều khiển hay những chức năng sau:
-
DISTRESS
BUTTON (mục A.1.1.2.3): Thông báo rủi ro không được chỉ định;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
CANCEL:
trở lại hiển thị ban đầu. Chức năng cancel thay thế tự động sau tình trạng kém
hoạt động nhiều nhất là 5 phút;
-
ENTER/Accept/OK:
các phần tử menu;
-
NUMERIC
KEY PAD: cho trường hợp nhập MMST cho các cuộc gọi và thông tin vị trí bằng
tay. Điều
này là phù hợp với ITU-T Recommendation E.161;
-
ALPHA
- NUMERIC DISPLAY;
A.1.1.2 Khả năng mã hóa và
giải mã của DSC
A.1.12.1 Chức năng gọi
Khả năng mã hóa và
cấu tạo các cuộc gọi được bố trí sao cho có thể hoạt động nhanh và chính xác
khi thêm vào một cuộc gọi.
Những chức năng CALL
chấp nhân việc lựa chọn các chức năng sau đây:
-
INDIVIDUAL:
tạo một cuộc gọi tới một MMSI cụ thể;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
RECEIVED
CALLS: lấy lại các cuộc gọi DSC đến được lưu giữ;
-
OTHER:
cho các chức năng bên trong thiết bị.
Nếu chọn INDIVIDUAL,
hoặc một cuộc gọi MANUAL hoặc một cuộc gọi DIRECTORY được chọn. Danh sách
DIRECTORY có thể chứa ít nhất 10 đầu vào. Những MMSI khác có thể lập trình
được.
A.1.1.2.2. Cuộc gọi MANUAL
Cuộc gọi MANUAL chấp
nhận đầu vào của một MMSI. Nếu trạm gọi là trạm trên bờ biển (MMSI bắt đầu 00)
người điều khiển không yêu cầu thông tin gì thêm. Nếu trạm gọi là một trạm trên
tàu, thiết bị yêu cầu đầu vào của một số hiệu kênh. Thiết bị sẽ hỗ trợ người
điều khiển bằng cách cung cấp một kênh inter-ship phù hợp.
A.1.1.2.3. Cuộc gọi cứu
nạn
Việc truyền những
cuộc gọi DSC cứu nạn bằng một phím chuyên dụng đơn không sử dụng cho các mục
đích khác là có thể thực hiện được. Phím này là không phải là panel đầu vào số
của ITU-T Recommendation E.161 hay bảng điều khiển chuẩn ISO cho thiết bị. Phím
được nhận biết dễ dàng và được bảo vệ chống lại những hoạt động thiếu thận
trọng, phím này không tháo được, nhảy qua sự quá tải.
Khởi tạo cảnh báo cứu
nạn cần đến ít nhất hai hành động độc lập. Cung cấp một dấu hiệu bằng tay và
một báo động âm thanh để bắt đầu cảnh báo cứu nạn. Có một khoảng trễ ít nhất 3
giây giữa hoạt động ban đầu của nút bấm và cảnh báo xảy ra.
Việc lựa chọn những
rủi ro tự nhiên để truyền một cuộc gọi cứu nạn. Kiểu này được gọi là rủi ro
không được chỉ định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bằng tay nghĩa là
truyền một cuộc gọi không liên tục.
Cuộc gọi cứu nạn là
cuộc gọi tần số đơn với tần số 2187,5 kHz và tự động phát năm lần liên tiếp
không có khoảng cách giữa các cuộc gọi riêng lẻ sao cho đồng bộ bít giữa máy
phát và máy thu của cuộc gọi được duy trì. Mỗi cuộc gọi có một mẫu điểm phù
hợp.
Sau khi phát chuỗi
cuộc gọi cứu nạn, thiết bị tự động điều chỉnh tới tần số cứu nạn phù hợp cho
thoại trong băng mà tại đó cuộc gọi cứu nạn được thực hiện và lựa chọn công
suất phát lớn nhất.
A.1.1.2.2. Cuộc gọi ALL
SHIPS
Phát các cuộc gọi ALL
SHIPS URGENCY và ALL SHIPS SAFETY nghĩa là những hành động có chủ ý, như 2 mức
của menu hướng dẫn.
A.1.1.2.5. Cuộc gọi đến
Thiết bị DSC được
cung cấp những điều kiện phù hợp cho việc biến đổi các cuộc gọi đến với thành
phần địa chỉ có liên quan thành dạng nhìn thấy theo ngôn ngữ bình thường. Các
thành phần của ít nhất 10 cuộc gọi nhận của DSC sẽ được lưu giữ cho đến khi đọc
bằng tay từ menu RECEIVED CALL
Điện thoại vô tuyến
có khả năng chuyển mạch tự động tới bất kì kênh nào được nhận diện trong một
cuộc gọi đến. Trong trường hợp các cuộc gọi đến là cứu nạn và khẩn cấp, điện
thoại vô tuyến sẽ chuyển mạch tới tần số cứu nạn phù hợp cho thoại trong băng
tần mà tại đó nhận được cuộc gọi và sẽ tự động chọn công suất phát lớn nhất.
A.1.1.5. Hiển thị DSC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị có khả năng
chỉ thị bằng thị giác, và khả năng sửa chữa bằng tay những thông tin lập trình
của người sử dụng trong một cuộc gọi trước khi cuộc gọi được gửi đến.
Có một chỉ thị mà
thông báo đến chưa đọc xuất hiện trong bộ nhớ. Những chỉ thị được cung cấp khi
một cảnh báo cứu nạn ở dạng phát lại tự động.
A.1.1.6. Loa ngoài
Tại những kết nối tới
loa ngoài, cũng có những báo động âm thanh chuyển tiếp.
A.1.1.7. Dữ liệu bộ nhớ
Thông tin trong các
thiết bị nhớ có thể lập trình và thông tin cố hữu của tàu tới các chu trình DSC
được lưu giữ trong các thiết bị nhớ cố định
A.1.1.8. Làm nóng
Sau khi bật máy,
thiết bị hoạt động trong 5 giây.
Với mục đích là gọi
chọn số, thiết bị cung cấp một trong những loại sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J2B SSB, sóng
mang bị triệt tiêu, kênh đơn chứa thông tin số hoặc lượng tử sử dụng sóng mang
con điều chế, thu thoại tự động.
A.2.2.1. Yêu cầu chung
Thiết bị bao gồm khả
năng mã hóa và phát của DSC trên những tần số được trình bày trong A.1.1.2,
giải mã và chuyển đổi thông tin của DSC thu tới dạng nhìn thấy bằng ngôn ngữ
bình thường.
Thiết bị cũng có thể:
a) Một kết nối độc lập
tới điện thoại vô tuyến kết hợp; hoặc
b) Tích hợp cả về điện
và máy móc trong cùng một thiết bị vô tuyến.
Mặc dù vậy trong các
trường hợp thiết bị DSC có khả năng chuyển kênh tự động trong thiết bị vô
tuyến.
Phần thu watchkeeping
của thiết bị DSC được thiết kế để hoạt động liên tục trong các tần số đã cho ở
mục A.1.1.2 nhưng máy thu không cần hoạt động khi đang sử dụng máy phát .
A.2.2.2. Giải mã
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.2.3. Phát kênh rỗi
Thiết bị DSC có khả
năng loại ra những cuộc gọi cứu nạn, tự động trì hoãn việc phát của DSC cho đến
khi tần số gọi được lựa chọn rỗi.
A.2.2.2. Báo nhận tự động
Thiết bị không được
trang bị khả năng phát tự động báo nhận.
A.2.2.5. Tự động phát lại
các cuộc gọi cứu nạn
Khi không nhận được
báo nhận cứu nạn DSC nào, thiết bị sẽ tự động phát lại cuộc gọi cứu nạn trên
tần số lựa chọn sau một trì hoãn ngẫu nhiên giữa 3½ và 2½ phút từ lúc bắt đầu
cuộc gọi trước.
Sau khi phát mỗi cuộc
gọi cứu nạn, thiết bị sẽ tự động điều chỉnh lại tới tần số cứu nạn phù hợp cho
thoại trong băng tần mà tại đó xảy ra cuộc gọi cứu nạn và lựa chọn công suất
phát lớn nhất.
Quá trình này tiếp
tục cho đến khi nhận được một báo nhận cứu nạn DSC hoặc cho đến khi phát tự
động một cuộc gọi cứu nạn bị gián đoạn bằng tay.
Phương tiệc được
trang bị cho phát cuộc gọi cứu nạn đáp lại bởi điều khiển bằng tay tại bất kì
thời điểm nào.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho phép người điều
khiển lập trình và lưu giữ số của nhóm MMSI để thiết bị nhận diện cuộc gọi đánh
địa chỉ tới cả MMSI và nhóm MMSI. Những khả năng này hạn chế số lượng các kí tự
có thể lập trình của người điều khiển tới 8 và số không ở đầu sẽ được chèn tự
động bởi thiết bị.
Phương pháp này được
trang bị việc tiếp nhận bằng tay của vị trí địa lí và thời gian mà một thông
tin vị trí này có hiệu lực. Ngoài ra còn cung cấp khả năng tiếp nhận tự động và
mã hóa vị trí địa lý và thông tin thời gian. Những khả năng này phù hợp với IEC
61162-1.
Khi không có kết nối
hoặc kết nối thất bại, các mạch ngoài sẽ tách thiết bị DSC. Trong trường hợp
không thực hiện được luồng dữ liệu, một thông báo lỗi sẽ hiện ra và nhắc nhở
người điều khiển với vị trí đầu vào bằng tay trong thời gian 2 tiếng.
Nếu thông tin về vị
trí không được cập nhật trong 23,5 giờ thì vị trí phải mặc định với số lặp lại
“9” như đã chỉ định trong Khuyến nghị M.293-10 của ITU-R .
A.2.5.1. Cứu nạn và khẩn
cấp
Thiết bị được trang
bị một báo động âm thanh riêng và một chỉ thị bằng thị giác, tự động kích hoạt
khi nhận được một cuộc gọi chỉ định cứu nạn hoặc khẩn cấp. Không thể ngắt các
mạch báo động này.
A.2.5.2. Các loại khác
Thiết bị được trang
bị một báo động âm thanh và một chỉ thị bằng thị giác, tự động kích hoạt khi
nhận được các cuộc gọi khác với cứu nạn và khẩn cấp. Không thể ngắt các mạch
báo động âm thanh này.
A.2.5.3. Báo động âm thanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.5.2. Hủy báo động
Cung cấp một phương
pháp hủy bỏ bằng tay các báo động. Trong trường hợp khi một báo động không được
hủy bằng tay, việc hủy bỏ tự động sẽ thay thế sau 2 phút.
A.2.6.1. Yêu cầu chung
Thiết bị có một máy
thu đồng hồ quét thỏa mãn các yêu cầu sau:
Máy thu/ bộ giải mã
đồng hồ sẽ thu chính xác các cuộc gọi bởi hơn 20 bít của một mẫu điểm 200 bit
và phát ở một tần số trong khi đó quét tới 6 tần số bỏ qua những tín hiệu và
nhiễu khác.
A.3.1.1.
Định nghĩa
Hiệu suất quét là khả
năng máy thu/ bộ giải mã thu chính xác các cuộc gọi bởi hơn 20 bít của một mẫu
điểm 200 bít và phát trên một tần số trong khi quét tới 6 tần số bỏ qua các tín
hiệu và nhiễu khác
A.3.1.2.
Phương pháp đo
Hai tín hiệu đo kiểm
RF có mức 20 dBμV được cấp cho thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu còn lại có
tần số danh định tương ứng với một tần số quét khác. Điều chế liên tục các cuộc
gọi DSC với mẫu điểm 20 bit.
Chuỗi cuộc gọi cứu
nạn được lặp lại sau khoảng ngẫu nhiên từ 2,5 s đến 2,0 s.
Máy thu được thiết kế
để quét một số lượng tần số lớn nhất.
Số lượng các cuộc gọi
cứu nạn truyền đi là 200 và tính tốc độ lỗi ký tự .
A.3.1.3.
Giới hạn
Toàn bộ các cuộc gọi
cứu nạn nhận được bằng hoặc lớn hơn 95 % cuộc gọi cứu nạn phát đi và tốc độ lỗi
kí tự là £ 10-2.
A.3.2.1.
Định nghĩa
Độ nhạy cuộc gọi của
máy thu là một mức tín hiệu RF tại đó máy thu sinh ra một tốc độ lỗi kí tự lớn
hơn hoặc bằng 10-2.
A.3.2.2.
Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính tốc độ lỗi kí tự
tại đầu ra bộ giải điều chế.
Giảm mức đầu vào cho
đến khi tốc độ lỗi kí tự bằng hoặc nhỏ hơn 10-2, ghi lại mức này.
Phep đo được lặp lại
tại tần số vào danh định ±10 Hz.
Phép đo được thực
hiện trong điều kiện đo kiểm bình thường (3.1.3) và điều kiện đo kiểm tới hạn (3.1.2)
A.3.2.3.
Giới hạn
Độ nhạy phải nhỏ hơn
0 dBμV ở điều kiện thường và lớn hơn 6 dBμV ở điều kiện tới hạn.
A.3.3.1.
Định nghĩa
Độ chọn lọc kênh lân
cận được định nghĩa là việc loại bỏ tín hiệu không mong muốn, biểu diễn tốc độ
lỗi kí tự do tín hiệu không mong muốn tại đầu ra bộ giải điều chế.
A.3.3.2.
Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu RF mong muốn
là tín hiệu chứa các cuộc gọi DSC, và mức của tín hiệu này là 20 dBμV.
Tín hiệu không mong
muốn là tín hiệu không điều chế tại tần số +500 Hz và sau đó là -500 Hz so với
tần số danh định của máy thu (tần số trung tâm).
Tính tốc độ lỗi kí tự
tại đầu ra bộ giải mã.
Tăng mức tín hiệu
không mong muốn cho tới khi tốc độ lỗi kí tự bằng 10-2, ghi lại mức
này.
Phép đo được thực
hiện trong điều kiện đo kiểm bình thường (3.1.3) và điều kiện đo kiểm tới hạn (3.1.2).
A.3.3.3.
Giới hạn
Mức tín hiệu không
mong muốn phải nhỏ hơn 60 dBμV ở điều kiện thường và không nhỏ hơn 52 dBμV ở
điều kiện tới hạn.
A.3.2.1.
Định nghĩa
Triệt nhiễu đồng kênh
là khả năng máy thu nhận một tín hiệu mong muốn khi xuất hiện một tín hiệu không
mong muốn, cả hai tín hiệu này ở trên kênh mong muốn của máy thu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bố trí sử dụng các
tín hiệu đo phải phù hợp với 3.1.6.1.1.
Tín hiệu mong muốn là
tín hiệu chứa các cuộc gọi DSC, và mức của tín hiệu này là 20 dBμV.
Không điều chế tín
hiệu không mong muốn.
Tính tốc độ lỗi kí tự
tại đầu ra bộ giải mã.
Tăng mức vào tín hiệu
không mong muốn cho tới khi tốc độ lỗi kí tự bằng 10-2 , ghi lại mức
này.
A.3.2.3.
Giới hạn
Mức tín hiệu không
mong muốn không nhỏ hơn 12 dBμV.
A.3.5.1.
Định nghĩa
Đáp ứng xuyên điều
chế RF là việc loại bỏ những sản phẩm xuyên điều chế bắt nguồn từ hai tín hiệu
không mong muốn với các mức và tần số đã cho, tại đó tốc độ lỗi kí tự là 10-2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tín hiệu cấp tới đầu
vào máy thu phải phù hợp với 3.1.6.1.1.
Tín hiệu mong muốn là
tín hiệu chứa các cuộc gọi DSC, và mức của tín hiệu này là 20 dBμV.
Hai tín hiệu không
mong muốn đều không được điều chế và có cùng mức. Một trong hai tín hiệu ở tần
số gần với tín hiệu mong muốn 30 kHz (khả năng kết hợp tần số trong các sản
phầm xuyên điều chế không mong muốn đã đưa ra trong Khuyến nghị SM.332-2, phần
6.2 của ITU-R.
Tính tốc độ lỗi kí tự
tại đầu ra bộ giải mã.
Tăng mức vào hai tín
hiệu không mong muốn cùng một lúc cho tới khi tốc độ lỗi kí tự bằng 10-2,
ghi lại mức này.
A.3.5.3.
Giới hạn
Mức tín hiệu không
mong muốn không được nhỏ hơn 70 dBμV.
A.3.6.1.
Định nghĩa
Triệt nhiễu và chống
nghẹt là khả năng máy thu có thể phân biệt giữa một tín hiệu mong muốn và các
tín hiệu không mong muốn với các tần số ở ngoài băng tần máy thu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu mong muốn và
không mong muốn được cấp tới đầu vào máy thu phù hợp với 3.1.6.1.1.
Tín hiệu mong muốn là
tín hiệu chứa các cuộc gọi DSC, và mức của tín hiệu này là 20 dBμV.
Tính tốc độ lỗi kí tự
tại đầu ra bộ giải mã.
Tăng mức vào tín hiệu
không mong muốn cho tới khi tốc độ lỗi kí tự bằng 10-2, ghi lại mức
này.
A.3.6.3.
Giới hạn
Mức của tín hiệu
không mong muốn không được nhỏ hơn 60 dBμV cho những tần số từ +1 kHz đến +3
kHz và từ -1 kHz đến -3 kHz so với tần số danh định. Mức này cũng không được
nhỏ hơn 90 dBμV cho những tần số từ 9 kHz đến 2 GHz ngoại trừ băng tần số ±3
kHz từ tần số danh định.
A.3.7.1.
Định nghĩa
Dải động của thiết bị
là dải từ mức nhỏ nhất đến mức cao nhất, của tín hiệu đầu vào tần số âm thanh
tại đó tốc độ lỗi kí tự ở đầu ra bộ giải điều chế không vượt quá giá trị danh
định
A.3.7.2.
Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính tốc độ lỗi kí tự
tại đầu ra bộ giải mã.
A.3.7.3.
Giới hạn
Tốc độ lỗi kí tự
trong chuỗi cuộc gọi giải mã bằng 1 x 10-2 hoặc nhỏ hơn.
A.3.8.1.
Định nghĩa
Phát xạ giả dẫn điện
là toàn bộ các tín hiệu được tạo ra bên trong được dẫn tới đầu cuối anten, bất
kể ở tần số nào.
A.3.8.2.
Phương pháp đo
Đầu vào máy thu được
nối với anten giả như trong mục 3.1.6.1.1, và đo các phát xạ giả, sử dụng dụng
cụ đo có chọn lọc. Sau đó đánh giá các giá trị rms của các thành phần phát xạ
giả.
Phép đo được thực
hiện ở dải tần từ 9 kHz đến 2 GHz.
Băng tần của máy phân
tích có chọn lọc:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
9
kHz đến10 kHz trong băng tần từ 150 kHz đến 30 MHz;
-
100
kHz đến 120 kHz trong băng tần 30 MHz đến 1 GHz;
-
1
MHz trên 1 GHz.
Máy dò là một máy dò
đỉnh.
A.3.8.3.
Giới hạn
Công suất của thành
phần tần số riêng lẻ không vượt quá 2 nW.
Dãy các cuộc được tạo
ra là các cuộc gọi tuân theo các khuyến nghị ITU-R Recommendation M.293-10.
Tuân theo các khuyến
nghị ITU-R M.293-10 về kết cấu và thành phần các thông điệp
Các cuộc gọi tạo ra
sẽ được phân tích với các dụng cụ định cỡ để thiết lập chính xác dạng tín hiệu,
bao gồm cả tính đa dạng về thời gian.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị tạo ra chính
xác các cuộc gọi DSC có sử dụng :
-
Định
dạng: Distress (112), All Ships (116), Individual (120).
-
Phân
loại: Distress (112), Urgency (110), Safety (108), Routine (100).
-
MMSI:
ID của mình và ID bên được gọi.
-
Các
thông điệp: Bản chất của cứu nạn ngoại trừ EPIRB (112), tọa độ cứu nạn, thời
gian cập nhập vị trí cuối cùng, sử dụng J3B cho mọi liên lạc đến sau.
-
Điều
khiển từ xa 1: thoại J3E (109), Unable to comply (102), Test (118).
-
Điều
khiển từ xa 2: không có thông tin (126).
Dãy cuộc gọi DSC là
các cuộc gọi tuân thủ ITU-R M.293-10.
Tuân theo các khuyến
nghị ITU-R M.293-10 về kết cấu và thành phần các thông điệp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi sử dụng máy in
hoặc máy vi tính để đo kiểm máy thu, việc kiểm tra phải đảm bảo phù hợp giữa
đầu ra máy in và chỉ số hiển thị.
Cần kiểm tra khả năng
thiết bị chuyển tới một kênh được nhận ra trong cuộc gọi DSC.
Đối với chuyển mạch,
sử dụng điều khiển từ xa và đo kiểm các kênh được đề cập trong báo cáo đo.
Thiết bị giải mã
chính xác các cuộc gọi DSC có sử dụng :
-
Định
dạng: Distress (112), All Ships (116), Individual (120).
-
Phân
loại: Distress (112), Urgency (110), Safety (108), Routine (100).
-
MMSI:
Self ID and called party ID.
-
Các
thông điệp: Bản chất của cứu nạn ngoại trừ EPIRB (112), tọa độ cứu nạn, thời
gian cập nhập vị trí cuối cùng, sử dụng J3B cho mọi liên lạc đến sau.
-
Điều
khiển từ xa 1: J3E telephony (109), Unable to comply (102), Test (118),
Distress acknowledgement (110), Distress relay (112) khi là cuộc gọi liên quan
đến vùng địa lý (102).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66